KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7287

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Triển vọng trong tương lai và các hàm ý chiến lược (phần cuối)

Qua phân tích, có thể rút ra ba hàm ý chiến lược, trong đó quan trọng hơn cả là cảnh sát biển thể hiện một hình thức sức mạnh đặc biệt khác còn hơn cả hải quân. Một viễn cảnh mà trong đó các lực lượng tuần duyên là tấm đệm tốt cho các quốc gia trong xung đột hay ngăn chặn sự leo thang của xung đột.

26/07/2011

Phản ứng của các nước và cục diện an ninh mới ở Biển Đông (phần cuối)

Sau những chính sách và hành động của Trung Quốc đối với Biển Đông kể từ 2007, vấn đề Biển Đông càng được thu hút bởi dư luận thế giới đặc biệt là Mỹ. Do đó sự căng thẳng của vấn đề Biển Đông cần được xem xét trong tổng thể lợi ích và các mối quan tâm của các nước có liên quan, trước hết là các nước trong khu vực, Trung Quốc và Mỹ.

26/07/2011

Tổng hợp nét chính sau Hội nghị SOM Trung Quốc và ASEAN

Dẫn nguồn tin từ Nhật Bản ngày 25/7 đăng bài Trung Quốc và Philippines và Việt Nam tồn tại vấn đề tranh chấp chủ quyền an ninh tại Biển Đông (Nam Hải), điều này có liên quan trực tiếp đến lợi ích của Mỹ và Nhật Bản.  

26/07/2011

Sơ kết dư luận Mỹ về ARF

Liên quan đến sự kiện NT Clinton dự ARF, bên cạnh đưa tin về một số nội dung chủ yếu của Hội nghị, báo chí Mỹ tập trung vào 3 điểm chính: Vấn đề Biển Đông, hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và Myanmar.  

26/07/2011

Nhật-Hàn-Mỹ liên kết can dự vào vấn đề tranh chấp Biển Đông

Theo tin “Japan, ROK, U.S. in tune on sea talks” từ nhật báo "Yomiuri" của Nhật Bản, nước này đã nhất trí sẽ hợp tác với Hàn Quốc và Mỹ để giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ hóc búa ở Biển Đông. Thông tin chi tiết về việc hợp tác này sẽ được bổ sung thêm trước Hội nghị Cấp cao Đông Á ở Inđônêxia vào tháng 11 tới.

26/07/2011

Tham vọng biển của Trung Quốc (phần đầu)

Sự nhạy cảm, phụ thuộc cũng như tham vọng của Trung Quốc đối với biển đang là động lực cho quốc gia này đẩy mạnh hiện đại hóa, điều chỉnh chiến lược biển,. Những tham vọng và nhiệm vụ như vậy rõ ràng thuộc về Hải quân giải phóng nhân dân (PLAN) cùng với các đơn vị chấp pháp biển của Trung Quốc. Bài viết "Sea Power and the Chinese State: China's Maritime Ambitions" đăng trên Heritage Foundation về vấn...

27/07/2011

Nhật phải hỗ trợ ASEAN về qui chế ứng xử với TQ

Nhật Bản là quốc gia khu vực rất quan tâm đến tranh chấp Biển Đông. Bài học tranh chấp đảo Senkaku/Điếu Ngư với Trung Quốc hồi năm ngoái là động lực cho nước này tích cực thúc đẩy và ủng hộ ASEAN trong vấn đề Biển Đông. Một số nội dung thể hiện quan điểm trong bài viết “Japan must support ASEAN on rules to deal with China” trên Daily Yomiuri như sau.

27/07/2011

Tàu sân bay Trung Quốc làm thay đổi thế cân bằng

Trung Quốc chính thức xác nhận hồi tháng Sáu, họ đang hoàn thiện tàu sân bay đầu tiên. Tin này đã gây ra các phản ứng khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu đánh giá của Reuters trong bài “China's maritime rise drives new wider naval focus” của nhà phân tích rủi ro chính trị Peter Apps:

27/07/2011

Tham vọng biển của Trung Quốc (phần đầu)

Ngày 11/7, Heritage Foundation, một trung tâm nghiên cứu độc lập có uy tín của Mỹ, đã có bài viết tiêu đề “Sea Power and the ChineseState: China’s Maritime Ambitions” đánh giá về tham vọng biển của Trung Quốc, cũng như đề xuất các biện pháp để Mỹ đối phó với tham vọng đó. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu nội dung bài viết như sau:

27/07/2011