Bắc Kinh phải vật lộn để giữ ổn định chính trị và xã hội trong khi tăng trưởng kinh tế thấp; căng thẳng trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ, kể cả Mỹ trước những thay đổi này của Trung Quốc; Ấn Độ tích cực tạo ảnh hưởng khu vực xung quanh, tạo các mối quan hệ nhằm đối trọng với Trung Quốc sẽ là những diễn biến chính trong khu vực Đông Á và Nam Á.
Chủ nghĩa dân tộc, những hy vọng về kho báu dầu khí dưới biển – những con số được Trung Quốc thổi phồng quá mức – đang là những trở ngại cho tiến trình giải quyết những tranh chấp lãnh thổ tại châu Á, thậm chí nó có là tác nhân phá hỏng Thế kỷ châu Á.
Trong khi các cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải giữa Trung Quốc với các nước xung quanh ngày càng leo thang, ở các lĩnh vực khác, Trung Quốc cũng đang đối mặt với tình hình ngày càng khó khăn.
Việc cựu Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama có chuyến thăm tới khu tưởng niệm vụ thảm sát Nam Kinh đã được truyền thông Trung Quốc “khai thác triệt để”, thậm chí báo chí nước này còn đưa tin ông Yukio Hatoyama đã thừa nhận có tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku với Trung Quốc.
Nếu chỉ nhìn nhận ASEAN qua những thất bại trong năm 2012 có thể dẫn đến nguy cơ đơn giản hóa và mô tả sai lầm bản chất ASEAN. ASEAN dù là một khối lỏng lẻo vẫn cần được nhận thức một cách toàn diện hơn trong cả quá trình từ khi được sáng lập đến nay.
Nhật Bản đang tích cực tiến hành những bước đi chiến lược nhằm đối trọng với Trung Quốc. Trước tình hình đó, các học giả phía Trung Quốc cho rằng, Bắc Kinh cần có những bước đi tổng hòa về chính trị, kinh tế, dư luận và chấp pháp để đối phó với Nhật Bản.
Phía Mỹ coi phát biểu của ngoại trưởng Mỹ đã “cảnh báo không chỉ đích danh” đối với Trung Quốc về vấn đề Điếu Ngư/Senkaku thuộc quản lý hành chính của Nhật Bản là một hành động công khai thách thức Trung Quốc. Động thái còn được nhìn nhận là nằm trong chuỗi các bước đi can dự vào châu Á, mà cụ thể là nhằm bao vây Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Barack Obama muốn đặt Châu Á vào vị trí trọng tâm trong chính sách đối ngoại của ông. Tuy nhiên, khi nhiệm kỳ hai của ông bắt đầu, việc ông có thành công với mục tiêu đó hay không hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng ông giải quyết các "điểm nóng" ở những khu vực khác trên thế giới cũng như khả năng tránh được một cuộc khủng hoảng tài chính trong nước.
Trong nhiều thập kỷ qua, Trung Quốc đã có mối quan hệ ấm cúng với Myanmar. Trung Quốc hưởng gần như độc quyền về tài nguyên thiên nhiên và về chính sách đối ngoại. Nhưng giờ đây, có vẻ như mọi thứ đang có chiều hướng thay đổi không như mong muốn của Trung Quốc.
Mỹ đang phải đối mặt với nhiều thách thức ngoại giao gai góc trong đầu nhiệm kỳ 2 của TTh Mỹ Barack Obama. Obama cần tìm cách hợp tác với Trung Quốc hơn là cố gắng kiềm chế Trung Quốc bằng cách tập hợp các nước nhỏ hơn.