Can dự: Biện pháp đối phó hiệu quả nhất với Triều Tiên

Bài phỏng vấn Tiến sĩ Chung-in Moon, cố vấn đặc biệt của Tổng thống Moon Jae-in về các vấn đề thống nhất, ngoại giao và an ninh quốc gia. Tiến sĩ Chung-in Moon được biết đến rộng rãi như là một trong những chuyên gia hàng đầu về quan hệ liên Triều cũng như nhờ đóng góp của ông về học thuật và hoạt động trong chính phủ.

25/02/2019

Hội nghị Mỹ-Triều lần hai: Vai trò của Trung Quốc và Hàn Quốc

Trong các cuộc đàm phán Mỹ-Triều, vai trò của Trung Quốc là đem lại cảm giác an toàn cho Triều Tiên khi đàm phán trực tiếp với Mỹ, trong khi đó, Hàn Quốc sẽ đóng vai trò là một kênh đối thoại gián tiếp giữa Mỹ và Triều Tiên, cũng như làm “chất xoa dịu” để giảm bớt những căng thẳng có thể leo thang theo giai đoạn.

25/02/2019

Quan hệ Trung Quốc-Ấn Độ trong năm 2019 sẽ ra sao?

Trong bối cảnh quan hệ Trung Quốc-Ấn Độ đang đi xuống do hai bên còn nghi kị lẫn nhau, điều hai nước nên làm trong năm 2019 là tiến hành một cuộc đối thoại chiến lược có ý nghĩa và mang tính bao quát. Nếu có thể, cơ chế đối thoại chiến lược giữa hai nước hiện nay có thể được nâng cấp thành một cơ chế mới và toàn diện.

21/02/2019

"Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở" cần sự đồng thuận

Hiện vẫn chưa có sự đồng thuận về ý tưởng bao trùm sáng kiến kiến "Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở" cũng như chưa rõ các cấu trúc cần thiết cho việc thực thi. Nói đúng hơn là mọi thứ vẫn còn rất mơ hồ. ASEAN và các quốc gia khác nên tham gia vào FOIP để đóng góp cho công cuộc xây dựng nó và hình thành được một trật tự khu vực mang tính tổng thể hơn.

21/02/2019

Từ bỏ NATO và bảo vệ châu Âu mới - Hướng đi tiếp theo của Mỹ?

Mỹ nên hợp tác với NATO với tư cách không phải là thành viên của tổ chức này, và tập trung vào các nguồn lực hữu hạn mà Mỹ có thể đạt được, từ những cuộc cạnh tranh quan trọng mà Mỹ phải đối mặt với Trung Quốc ở Thái Bình Dương đến những quốc gia ở châu Âu mới vẫn có ý chí chiến đấu, và vẫn mang theo ngọn đuốc của nền văn minh phương Tây.

21/02/2019

Ấn Độ và “chuỗi đảo ngọc”

New Delhi đang mở rộng sự hiện diện quân sự của họ ở khắp Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở khu vực này. Dù còn thua xa Trung Quốc về tài chính cũng như cấp độ và quy mô hiện đại hóa quân đội, nhưng Ấn Độ có ưu thế địa lý và sự hậu thuẫn mạnh mẽ của quốc tế nhằm thúc đẩy những tính toán theo hướng mà New Delhi mong muốn.

07/12/2018

Khi Mỹ làm đảo lộn nền kinh tế thế giới

Toàn cầu hóa đã kết nối vận mệnh của mọi nền kinh tế. Donald Trump, với tham vọng bảo vệ lợi ích kinh tế Mỹ, đã làm rung chuyển toàn bộ hệ thống. Đó là chất Mỹ điển hình khi dám đứng ra cáng đáng mọi hậu quả. Liệu Tổng thống Mỹ Trump còn có khả năng chống đỡ trước các cuộc tấn công dữ dội ở trong nước mà chính ông là mục tiêu.

06/12/2018

Nhật Bản phải cân nhắc những rủi ro khi xích lại gần Trung Quốc

"Họ có vẻ gượng ép". Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Richard Armitage đã mô tả như vậy khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau lần đầu tiên hồi năm 2014 bên lề Hội nghị Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương diễn ra tại Bắc Kinh. Không có tình bạn nào giữa hai người.

27/11/2018

Úc nên quan tâm hơn tới vị thế của Nga ở châu Á – Thái Bình Dương

Nhiều nhà phân tích chứng minh sức mạnh hải quân Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ đến mức Úc cần phải tái chiến lược quốc phòng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, chính quyền liên Đảng Tự do Dân tộc của Úc chưa đánh giá đúng mức về sức mạnh quân sự của Nga ở khu vực.

27/11/2018