Mỹ và phương Tây cần tham gia sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc

"Dự án thế kỷ" của Chủ tịch Tập Cận Bình có thể giúp một số nền kinh tế nhưng cái giá chính trị những nước này phải trả là vô cùng lớn. Theo đó Mỹ và các nước phương Tây cần tham gia sáng kiến này, không nên để Trung Quốc "một mình một ngựa" vẽ ra "một trật tự thế giới mới" trong đó Trung Quốc sẽ nắm vai trò dẫn dắt.

10/08/2018

Viễn cảnh biến động địa chính trị thế giới thời gian tới

Xung đột lớn sẽ diễn ra trên 3 đấu trường lớn: Châu Âu, Đông Nam Á và Trung Đông. Những dự đoán này có vẻ cực đoan, thậm chí là kỳ cục đối với những bạn đọc từ hàng thập kỷ nay quen với sự ổn định tương đối của thế giới. Tuy nhiên, cần phải nhớ nhiều điểm cốt yếu đã diễn ra trong lịch sử.

10/08/2018

Hợp tác địa kinh tế Mỹ-Ấn trong bối cảnh Sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc

Mỹ và Ấn Độ có cơ hội để cùng xác định và triển khai một tầm nhìn địa kinh tế cho khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, họ vẫn cần phải vượt qua nhiều trở ngại khó khăn. Những nỗ lực từ Mỹ đều thất thường và đôi khi là thất sách trong khi đó, lịch sử và danh tiếng của Ấn Độ trong việc làm việc với các thể chế kinh tế đa phương khá hỗn tạp.

07/08/2018

Những điều chỉnh chính sách của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á trong nhiệm kỳ 2 của chính phủ Shinzo Abe

Bài viết tập trung phân tích chính sách của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á trong nhiệm kỳ 2 của chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe, đồng thời bài viết cũng thảo luận về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, đưa ra một số khuyến nghị về biện pháp của Việt Nam trong hợp tác toàn diện với với Nhật Bản.

23/07/2018

Phân tích lý thuyết trò chơi tam giác chiến lược của Dittmer

Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu khung lý thuyết trò chơi tam giác chiến lược do Lowell Dittmer xây dựng năm 1981 dựa trên mối quan hệ của ba siêu cường Mỹ - Liên Xô - Trung Quốc, và phân tích tác dụng cũng như hạn chế của khung lý thuyết này.

20/07/2018

Các trụ cột của Mỹ trong chính sách an ninh châu Á 2018

Chính sách can dự chiến lược của Mỹ vào cấu trúc an ninh châu Á chỉ có thể phát huy hiệu quả tích cực trong năm 2018 nếu coi Nhật Bản và Ấn Độ là hai trụ cột trong cấu trúc này và theo đó trở thành một chính sách mang tính “cấp thiết chiến lược”, chứ không phải là một sự lựa chọn chính sách.

05/07/2018

Liệu cuộc gặp Trump-Kim có dẫn tới nền hòa bình lâu dài?

Đây là một cuộc gặp mang tính lịch sử. Nhưng liệu chiến lược “mất trí” ngẫu nhiên của Trump có thực sự hiệu quả hay không? Nếu câu trả lời là không thì đây hoàn toàn sẽ là một trò đùa đáng thất vọng, một màn kịch câm, hai cái tôi trong cuộc chơi vô nghĩa.

22/06/2018

Năm câu hỏi lớn sau cuộc gặp thượng đỉnh Trump-Kim

Cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Kim Jong-un thu hút sự quan tâm của toàn thế giới đã diễn ra theo đúng kế hoạch. Cuộc gặp này có thể diễn ra thực sự đã vượt ngoài sức tưởng tượng của nhiều người. Tuy nhiên sau cuộc gặp này, còn nhiều vấn đề cũng được đặt ra.

22/06/2018

Các vấn đề then chốt trong đàm phán Mỹ-Triều

Cần phải có một cách tiếp cận theo từng giai đoạn đối với việc phi hạt nhân hóa vì trên thực tế, việc vạch ra một lộ trình phi hạt nhân hóa toàn diện sẽ đòi hỏi phải có một số giai đoạn hoạt động, vì lý do đơn giản là cả Washington và Bình Nhưỡng sẽ không nhất trí khởi động tiến trình này với những nhượng bộ tế nhị hay tốn kém nhất được đưa ra ngay từ đầu.

12/06/2018