Donald Trump: Nhọc nhằn hướng tới chính sách đối ngoại mới?

Nếu sự trỗi dậy của các cường quốc mới như Trung Quốc đặt ra thách thức đối với trật tự địa chính trị cũ do Mỹ chi phối, vậy điều ngược lại thì sao? Phải chăng thách thức đối với trật tự quốc tế do một cường quốc đang suy yếu và thiếu nhất quán tạo ra ngày càng mâu thuẫn với một trật tự mới đang xuất hiện – ngay cả khi không có Trump?

01/03/2019

Cách đúng đắn để đặt nước Mỹ lên trước tiên

Đối mặt với những thách thức hiện tại, Mỹ phải lựa chọn giữa hai giải pháp: rút khỏi thế giới hoặc can dự với các đồng minh cũ và mới để bắt đầu một thời đại mới của các cơ hội và an ninh. Mặc dù các nhà lãnh đạo Mỹ nên luôn luôn đặt lợi ích của Mỹ lên trước tiên, điều đó không có nghĩa là Mỹ phải xây nên các bức tường hoặc cô lập bằng cách hành động theo các cách khiến các đồng minh xa lánh.

17/08/2018

Một nước Mỹ thất thường

Bản thân Tổng thống Trump chỉ là hiện thân đầy đủ nhất của các xu hướng và tình cảm đã âm ỉ ở Mỹ một thời gian. Mỹ đang ngày càng trở thành một quốc gia “bình thường”, mất dần ý thức về chủ nghĩa ngoại lệ và sứ mệnh của họ - một khuynh hướng đã đạt đến đỉnh điểm trong một thập kỷ dài sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

22/06/2018

Xu hướng lựa chọn biện pháp cứng rắn trong chính sách đối ngoại của Mỹ

Việc Tổng thống Trump bổ nhiệm 2 luật gia nổi tiếng có lập trường cứng rắn và theo chủ nghĩa can thiệp trong các vấn đề an ninh: ông Mike Pompeo vào vị trí Bộ trưởng Ngoại giao và ông John Bolton làm Cố vấn An ninh quốc gia - một lần nữa khiến các nhà bình luận sửng sốt. Họ là ai và những thay đổi này cho thấy điều gì?.

20/04/2018

Đội ngũ chính sách đối ngoại mới đầy nguy hiểm của ông Trump

Giống như ông Trump, cả Pompeo và Bolton đều là những nhân vật “diều hâu”. Pompeo là nhân vật “diều hâu” kiểu “Nước Mỹ trước tiên” hùa theo những cơn bốc đồng khó dự đoán của Trump, trong khi đó, Bolton theo quan điểm bảo thủ và đã đặt dấu hỏi về chính sách “Một Trung Quốc”. Liệu Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis, một “người lớn trong phòng” có trụ vũng hay sẽ phải ra đi?

04/04/2018

Mỹ tăng cường chính sách tái can dự ở Đông Nam Á?

Quy mô và tính chất của cuộc tập trận đa phương Hổ Mang Vàng vừa được tổ chức ở Thái Lan thể hiện tính thực dụng trong chính sách của chính quyền Trump và sự sẵn sàng can dự vào khu vực Đông Nam Á của Mỹ.

21/03/2018

Mỹ và cuộc đua quyền lực nước lớn

Trật tự toàn cầu phổ biến được xây dựng dựa việc nhận thức rằng có đồng minh đồng nghĩa với thỏa hiệp với ý chí chủ quyền khác. Nước Mỹ giờ phải quyết định xem thỏa hiệp đó có đáng giá để duy trì một trật tự hay thay vào đó, tranh đấu với Nga và Trung Quốc để giành được thiện cảm từ các nước và các khối.

27/02/2018

Bàn về chiến lược kinh tế mới của Mỹ đối với Trung Quốc

Thách thức do Trung Quốc gây ra không giống như bất cứ thách thức nào Mỹ từng đối mặt. Trong thập kỷ qua, nhận thức ngày càng tăng về thực tế này đã bắt đầu thúc đẩy những sự thay đổi trong học thuyết quân sự, tư thế sức mạnh và ngoại giao của Mỹ. Tuy nhiên các lĩnh vực kinh tế trong chiến lược hiện nay của Mỹ về cơ bản vẫn không thay đổi. Nước Mỹ và tổng thống Donald Trump cần làm gì?

12/02/2018