Nhân dịp đúng 70 năm kỷ niệm Hiệp ước San Francisco, chúng ta hãy cũng nhìn lại lịch sử và xem xét nội dung của Hiệp ước lịch sử này, để khẳng định rằng chưa bao giờ Hiệp ước này khẳng định và trao lại chủ quyền cho Trung Quốc đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Tổng hợp tin tức nổi bật và đánh giá đa chiều của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông trong tuần.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Tổng hợp tin tức nổi bật và đánh giá đa chiều của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông trong tuần.
Ngày 19/8/2021, Học viện Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Anh và Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS), Đức tại Hà Nội tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 7 (trực tuyến) với chủ đề “Đánh giá các vấn đề biển đang nổi lên từ góc độ luật pháp quốc tế”.
Tổng hợp tin tức nổi bật và đánh giá đa chiều của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông trong tuần.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc đồng quan điểm cho rằng chuỗi động thái cứng rắn kể trên của Trung Quốc là có chủ đích và thông điệp...
Tổng hợp tin tức nổi bật và đánh giá đa chiều của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông trong tuần.
Tổng hợp tin tức nổi bật và đánh giá đa chiều của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông trong tuần.
Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển: (i) Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông; (ii) Đông Nam Á còn nhiều hạn chế trong năng lực biển; (iii) Đông Nam Á không có chung nhận thức về vấn đề Biển Đông; và (iv) các nước Đông Nam Á chịu sức ép từ cạnh tranh nước lớn.