-(Reuters 8/3) China says first draft of South China Sea code of conduct ready, adding tension in the waterway had eased notably. -(GMA Network 8/3) Australia says no plan for joint South China Sea patrols with Indonesia, despite his country aimed to work more closely with Indonesia over maritime security.
Trung Quốc tiếp tục ngang nhiên đưa du thuyền tới Hoàng Sa và dự tính xây trạm quan trắc hải dương ở Biển Đông; Việt Nam phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc; Các Bộ trưởng Philippines thăm tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ; Hải quân Mỹ tiếp tục duy trì tuần tra ở Biển Đông.
-(VOA 8/3) Trung Quốc không cho phép ai ‘khuấy động’ Biển Đông: Phát biểu của Ngoại trưởng Vương Nghị được đưa ra 10 ngày trước khi Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson công du TQ; (Sputnik news 9/3) Liệu Trung Quốc và Mỹ có thể chung sống hòa thuận ở Biển Đông? -(VOV 8/3) Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc trao đổi vấn đề trên biển và nhất trí tuân thủ nghiêm túc các thỏa thuận và nhận thức...
Đại hội Đảng XIX sẽ duy trì “đường lối chính trị” của ông Tập Cận Bình. Sự lãnh đạo của ông Tập là nhằm mục đích đặt “quyền lực vào một chiếc lồng hiến pháp”, theo đó các quan chức phải tuân thủ tuyệt đối các quy định của đảng, pháp luật của nhà nước và giám sát chặt chẽ việc sử dụng quyền lực.
Trung Quốc đang tìm cách thiết lập một đế chế mới trên vũ trụ nhằm khai thác những lợi ích tiềm tàng mà không gian mang lại, từ đó hiện thực hóa "giấc mộng Trung Hoa" của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Tự do hàng hải chính là lợi ích căn bản của Mỹ và đây cũng là vấn đề Mỹ cần nhấn mạnh trong các cuộc đàm phán với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Mỹ không nên mạo hiểm tiến hành các hành động quân sự nếu chưa tiến hành thỏa đáng các biện pháp ngoại giao.
Trong thời gian qua, tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ đã tuần tra trên Biển Đông. Đây là hành động phô trương sức mạnh và năng lực của Hải quân Mỹ để trấn an các đồng minh cũng như gửi một thông điệp tới các đối thủ. Tuy nhiên, câu hỏi đang được nhiều người đặt ra là Washington sẽ tiến hành các chiến dịch như vậy mà không vấp phải phản đối trong bao lâu nữa?
Bài viết này nhằm ba mục đích: thứ nhất, để chỉ ra các đặc điểm của Tòa Trọng tài và địa vị pháp lý của phán quyết; thứ hai để tóm tắt những kết luận chính của Toà; thứ ba để tìm hiểu những tác động tiềm tàng của phán quyết đối với cả trong và ngoài khu vực Biển Đông.
Thách thức đặt ra cho chính trị quốc tế trong thời điểm này không phải là việc hoàn tất xây dựng trật tự thế giới tự do theo cách thức thông thường mà là tìm cách ngăn chặn sự xói mòn trật tự quốc tế và xây dựng lại hệ thống toàn cầu trên cơ sở bền vững hơn.
Các quốc gia như Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam đều có những đặc điểm để thay thế Trung Quốc, trong đó Ấn Độ là nước đang chiếm ưu thế nhất. Tuy nhiên, điều này chưa phải là cơ sở đầy đủ để cho rằng các quốc gia khác sẽ không thể trở thành một "Trung Quốc mới".