-(Vietnamplus 28/7) Vietnam says others should respect its right to drill for SCS oil: "Vietnam's petroleum-related activities take place in the sea entirely under the sovereignty and jurisdiction of Vietnam." -(SCMP 28/7) Xi personally behind island-building in the SCS: Communist Party mouthpiece praises president’s tough stance on maritime disputes with Asian neighbours.
-(Thanhnien 26/7) Philippines sẽ cùng Trung Quốc thăm dò dầu khí ở Biển Đông?: Ông Duterte nhấn mạnh hai bên đã sẵn sàng bắt đầu việc này, nhưng chưa ấn định ngày cụ thể; (Vnexpress 26/7) Philippines tố Trung Quốc cải tạo ba đảo nhân tạo ở Biển Đông -(Vietnamnet 25/7) Chiến cơ TQ chặn máy bay Mỹ trên biển Hoa Đông: Một trong những chiếc J-10 của Trung Quốc đã tiếp cận chiếc EP-3 của Mỹ ở cự ly 91m...
Trung Quốc ngang nhiên khánh thành rạp chiếu phim ở Hoàng Sa; Mỹ kêu gọi các bên tránh hành động khiêu khích trên biển; Úc phản đối Trung Quốc quân sự hóa ở Biển Đông; Ấn Độ nhấn mạnh cần duy trì tự do lưu thông ở Biển Đông.
Tác giả Robert Haddick đã sử dụng 30 năm kinh nghiệm nghiên cứu về xu hướng an ninh ở châu Á để phân tích sự trỗi dậy về quân sự của Trung Quốc và chiến lược ứng phó của Mỹ và chỉ ra rằng chiến lược của Mỹ hiện không hiệu quả và có thể là một trong những nguyên nhân tiềm tàng gây xung đột tại khu vực.
Mặc dù triển vọng giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ là rất thấp, nhưng những bất đồng về chủ quyền lãnh thổ không nhất thiết phải song hành cùng với việc quản lý tranh chấp Biển Đông. Thực tiễn quốc gia ở Đông Nam Á đã chứng minh điều này.
Tại sao và Khi nào Trung Quốc sử dụng vũ lực trong tranh chấp lãnh thổ là cơ sở quan trọng giúp dự đoán hành vi của nước này. Bài nghiên cứu của GS. Fravel Taylor, Viện Công nghệ MIT chỉ ra rằng: khi ưu thế thương lượng suy giảm là lúc Trung Quốc thường sử dụng vũ lực nhất.
-(Breibart News 20/7) Trump's Pentagon plans to regularly challenge China in the South China Sea: The White House will not be “a surprise” every time a request come up the chain of command, and they will be approved faster than before. -(Indian Times 19/7) India for freedom of navigation in South China Sea: "Our stand is there should be freedom of navigation and unimpeded commerce (in South...
Trung Quốc khai thác băng cháy tại Biển Đông; Philippines ra Tuyên bố Kỷ niệm một năm Phán quyết Tòa và thúc đẩy khai thác dầu khí tại vùng biển không tranh chấp; Indonesia đặt tên mới cho một khu vực ở Biển Đông.
-(Thanhnien 20/7) Đối thoại thương mại Mỹ, Trung kết thúc nhạt nhòa: Hai bên kết thúc đối thoại thường niên mà không đạt được tuyên bố chung và hủy luôn họp báo; (VOV 19/7) Mỹ vẫn đang hình thành chính sách đối với Đông Nam Á và Biển Đông? -(Vnexpress 19/7) Úc phản đối Trung Quốc quân sự hóa ở Biển Đông: Ngoại trưởng Úc Julie Bishop có chuyến thăm Ấn Độ kéo dài 2 ngày; (RFI 18/7) Mỹ kêu gọi kiềm chế...
Tầm quan trọng của khu vực biển Đông từ xưa đến nay thể hiện sự cấp thiết trong việc thành lập nên một cơ chế chính trị đảm bảo an ninh và thiết lập trật tự hàng hải, nhưng nỗ lực này đã bị cản trở bởi các cuộc xung đột dân tộc, sự cạnh tranh các chiến lược trên biển và sự mất lòng tin giữa các quốc gia.