Tương lai của ASEAN và chủ nghĩa đa phương do ASEAN lãnh đạo trong thời đại đa tầng sẽ phức tạp, lộn xộn và không chắc chắn trong kỷ nguyên lưỡng cực, hệ thống đa cực lỗi thời và “khoảnh khắc đơn cực”. Biện pháp tiếp cận chiến lược đối với chủ nghĩa đa phương phải bắt đầu bằng cách nhận dạng những hạn chế của cấu trúc hiện tại do ASEAN lãnh đạo.
Một COC mang tính ràng buộc về mặt pháp lý sẽ không nằm trong lợi ích của Trung Quốc. Họ sẽ không thể tự do tiến hành hoạt động ở những nơi mà họ đang can dự ở Trường Sa.
ASEAN - Trung Quốc thông qua Khung Quy tắc Ứng xử; Các Ngoại trưởng ASEAN kêu gọi không quân sự hóa tranh chấp biển; Việt Nam khẳng định hoạt động dầu khí hợp pháp ở Biển Đông; Mỹ kêu gọi chấm dứt hoạt động mở rộng và quân sự hóa tiền đồn.
Gần như không có sự giám sát hay cân bằng đối với hoạt động trong các vấn đề quốc tế của chính quyền Mỹ và hầu hết người Mỹ cũng hài lòng với điều đó.
Tháng 7/2016 tại Singapore nổ ra một cuộc bút chiến bàn luận về chủ đề ứng xử của nước nhỏ trong quan hệ quốc tế giữa các nhà ngoại giao kỳ cựu của nước này. Cuộc tranh luận thu hút sự chú ý của dư luận bên trong và bên ngoài Singapore, đặc biệt là trong bối cảnh có những đánh giá về sự thay đổi quan điểm của Singapore trong vấn đề Biển Đông.
Việc các quốc gia Đông Nam Á tham gia vào BRI có thể mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế, tuy nhiên, không thể không nhắc đến những rủi ro mà sáng kiến này có thể gây ra, đặc biệt là hành vi cũng như ý đồ của Trung Quốc ở Biển Đông và các các vấn đề an ninh, chính trị khu vực.
Bất chấp sự lạc quan của Duterte về các cơ hội trước mắt, vốn được Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nhắc lại trong chuyến thăm của ông tới Manila vừa qua, điều này che đậy những rủi ro nghiêm trọng liên quan đến quá khứ, bối cảnh hiện tại và tương lai gần.
Chính sách Trung Quốc của Chính quyền Trump hiện nay phần lớn tập trung vào Triều Tiên. Nhưng sức mạnh đang gia tăng và các mục tiêu khu vực và toàn cầu đang mở rộng của Bắc Kinh đòi hỏi Washington phải giải quyết bằng một chính sách Trung Quốc rộng hơn.
Mặc dù có nhiều phân tích cho rằng, giới lãnh đạo Trung Quốc đã lựa chọn các lực lượng phi dân sự trong các cuộc đụng độ, đối đầu trên biển. Tuy nhiên, bài viết này lại đưa ra những phân tích và dự đoạn một xu hướng khác hoàn toàn.
Dân quân Vũ trang biển Trung Quốc hoạt động như Lực lượng biển thứ ba của nước này, và đã tham gia vào nhiều vụ va chạm tại các vùng nước tranh chấp. Điều cần thiết cho giới hoạch định chính sách của các bên là phải nắm bắt được vai trò của tổ chức này trong Quân đội Trung Quốc .