-(Reuters 10/8) U.S. destroyer challenges China's claims in South China Sea: USS John S. McCain carried out a "freedom of navigation operation" on Thursday, coming within 12 nautical miles of Mischief Reef. -(The Guardian 10/8) Chinese military tells US ship to turn around 10 times: Beijing ‘displeased’ after USS McCain sails close to the disputed Spratly Islands in a ‘freedom of navigation’...
-(Thanhnien 9/8) Thái Lan bày tỏ quan điểm về vấn đề Triều Tiên, Biển Đông trong cuộc gặp giữa Thủ tướng Thái Lan và Ngoại trưởng Mỹ hôm 8/8; Bộ trưởng quốc phòng Việt-Mỹ hội kiến, cam kết củng cố quan hệ -(Dantri 9/8) Nhật Bản khuyên Trung Quốc học cách hành xử như nước lớn: Ngoại trưởng TQ Vương Nghị chỉ trích người đồng cấp Nhật Bản vì những bình luận về vấn đề Biển Đông; Tổng thống Philippines...
Nếu lấy quá khứ làm phần mở đầu, việc Trung Quốc coi thường phán quyết và liên tục quân sự hóa các cấu trúc địa hình ở Biển Đông đồng nghĩa với việc chặng đường dài của ASEAN hướng tới một Bộ quy tắc ứng xử (COC) vẫn sẽ bị kéo dài.
Các cam kết về kinh tế của Trung Quốc và các cam kết về an ninh của Mỹ khiến các nước như Úc, Hàn Quốc và Philippines cố gắng giữ cho cả hai thế giới quyền lực về phía họ.
Tập Cận Bình chỉ đạo chính sách ở Biển Đông. Những gì đang diễn ra ở Doklam cũng giống y như ở Biển Đông. Trung Quốc nói yêu sách lãnh thổ của họ ở Doklam là không thể tranh cãi và vì thế họ tiến hành xây dựng đường ở đây. Trung Quốc đang thể hiện một lập trường quyết đoán là tìm cách thay đổi nguyên trạng trên thực địa.
Chủ tịch Trung Quốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động cải tạo đảo ở Biển Đông; Việt Nam đề nghị điều tra vụ Hải quân Indonesia bắn tàu cá; Philippines tính khai thác dầu khí với Trung Quốc ở Biển Đông; Anh dự định cử tàu chiến tiến hành FONOP ở Biển Đông.
Bắc Kinh đang có bước chuyển trong chiến lược hàng hải, chuyển trọng tâm từ phòng thủ lục địa sang ưu tiên vấn đề an ninh biển, chú trọng phát triển các lợi ích hàng hải ở Biển Đông.
Tuy Nhật Bản không phải là quốc gia liên quan trực tiếp nhưng Biển Đông có vai trò quan trọng trong tuyến hàng hải huyết mạch trên biển từ Trung Đông đến lãnh hải Nhật Bản. Do vậy, trong thời gian gần đây Nhật Bản liên tục thể hiện quan điểm kiên quyết, nhất quán về vấn đề Biển Đông và tạo ra những thách thức mới cho Trung Quốc.
-(VNExpress 3/8) Oil exploration in East Sea (SCS) down to Vietnam and Spanish partner: Vietnam affirms its right to drill for oil in its waters, calling it a 'normal business practice' -(Reuters 3/8) China set for easy ride from ASEAN on disputed SCS: ASEAN) has omitted references to China's most controversial activities in its joint communique, a draft reviewed by Reuters shows.
-(Vnexpress 3/8) Việt Nam khẳng định quyền thăm dò dầu khí ở Biển Đông và kêu gọi các bên liên quan tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam; (Tuoitre 3/8) Đang xác minh 2 tàu cá bị tấn công ở Biển Đông -(Vnexpress 3/8) Mỹ điều thêm tàu chiến tới Biển Đông tìm thủy thủ mất tích với sự trợ giúp từ tàu chiến Nhật và Trung Quốc; (Baodatviet 3/8) Phải tỉnh táo trước chiến lược mới của Trung...