Hàng loạt biện pháp của Trung Quốc tung ra trong vấn đề Biển Đông đã thu hút sự chú đặc biệt không chỉ của Mỹ và Nhật Bản, mà còn của cả Nga và Ấn Độ. Mỗi nước đều có suy tính chiến lược riêng trong cuộc đọ sức giữa các cường quốc ở Biển Đông.
Đánh giá bốn nhân tố có ảnh hưởng quyết định về địa điểm bố trí tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc cũng như việc đặt tên, bổ nhiệm thuyền trưởng.
Trung Quốc xây dựng nhà máy trái phép tại Biển Đông, tăng chuyến tàu chở khách, vật tư ra Hoàng Sa; đưa tàu gia công tiếp tế đến Trường Sa; Đài Loan dựng ăngten trái phép tại Ba Bình; Việt Nam phản đối kế hoạch tập trận của Đài Loan; Philippines sẽ đưa tàu trở lại bãi cạn Scarborough; Ấn Độ khẳng định tiếp tục thăm dò dầu khí với Việt Nam; Thái Lan tổ chức Hội thảo về tranh chấp ở Biển Đông
Mỹ dường như bối rối trước một loạt các tranh chấp lãnh thổ liên quan đến đồng minh chủ chốt và các đối tác Châu Á trong bối cảnh các nước này đang kêu gọi Mỹ phát huy ảnh hưởng ngoại giao để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ.
Xinhgapo đánh giá cao về giá trị của sự hiện diện của Mỹ tại khu vực châu Á. Tuy nhiên, quan hệ quốc phòng gần gũi của Xinhgapo với Mỹ không có nghĩa rằng Xinhgapo sẽ ủng hộ bất kỳ một chiến lược nào của Mỹ trong tương lai nhằm kiềm chế Trung Quốc.
Sự mập mờ trong ngôn từ “Trung Quốc” trong địa vị chính trị của Đài Loan và tính cạnh tranh giữa hai đảng Dân Tiến và Quốc Dân Đảng sẽ là những trở ngại chính trong hợp tác biển đảo giữa Đài Loan và Trung Quốc.
Trước tình hình phức tạp về tranh chấp chủ quyền cũng như tầm quan trọng về kinh tế biển, một nhóm đồng tác giả là các học giả thuộc Trung tâm Thông tin hải dương quốc gia Trung Quốc về những đối sách của Trung Quốc nhằm quyết tâm giữ vững chủ quyền biển trong bối cảnh hiện nay.
Trung Quốc mời thầu dầu khí ở Biển Đông, lập Cục cấp điện trái phép ở Hoàng Sa và mở tuyến du lịch tới “Thành phố Tam Sa”; Quan chức Đài Loan tới Ba Bình; Philippines và Nhật Bản tổ chức diễn tập chống cướp biển; Hội thảo quốc tế “An ninh biển ở Đông Nam Á” tại Indonesia.
Căn bản và mấu chốt giải quyết vấn đề tranh chấp trên Biển Đông nằm ở Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS), nghĩa là tập trung vào khía cạnh pháp lý, từ đó đưa ra các kiến nghị cho tiến trình đàm phán, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan.
Trung Quốc Nhật báo ngày 28/8 có bài xã luận “Quan điểm đúng về tranh chấp biển”, của tác giả Zhang Haiwen, Phó Giám đốc Viện các vấn đề biển Trung Quốc, thuộc Cục Hải dương Quốc gia. Nội dung chính như sau: