Nếu tình hình Biển Đông tiếp tục gia tăng thẳng như hiện nay rõ ràng là không hề có lợi cho tất cả các bên. Các biện pháp hợp tác khai thác chung, kinh tế sẽ là phương thức tốt để tận dụng nguồn tài nguyên tại Biển Đông. Đó là một số khuyến nghị từ phía bài bình luận của bình luận viên DuPing trên Đài truyền hình Phượng Hoàng.
Chương trình Hội thảo quốc gia lần thứ hai: "Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông: Lịch sử, Địa chính trị và Luật pháp quốc tế"
Tạp chí “Strategic Affairs” số ra tháng 4 cho rằng sự có mặt bước đầu của Hải quân Ấn Độ tại Biển Đông là sự khởi đầu suôn sẻ trong việc giúp nước này đạt được các mục tiêu chiến lược ở khu vực.
Bài viết của Thiếu tướng , PGS TS Lê Văn Cương*, Viện Chiến lược và Khoa học Công an phân tích và dự đoán tình hình Biển Đông đến 2020, đi kèm với những phân tích, dự đoán tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam trong vấn đề tranh chấp Biển Đông.
Bài tham luận của tác giả Võ Xuân Vinh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, tập trung vào tìm hiểu quá trình yêu sách chủ quyền của nước này đối với quần đảo Trường Sa, đồng thời đi vào phân tích những cơ sở pháp lý của nó.
Theo báo "Sankei", dựa trên “Đại cương kế hoạch phòng vệ mới” được hoạch định tháng 12/2010, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã soạn thảo kịch bản quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) bị Trung Quốc chiếm đóng để thảo luận đối sách tăng cường năng lực tuần tra cảnh giới và triển khai cơ động lực lượng phòng vệ.
Đứng trước những đòi hỏi, thay đổi của bối cảnh quốc tế cũng như trong nước, ngoại giao Trung Quốc hiện đang trong thời kỳ chuyển đổi mô hình. Nhiều dấu hiệu cho thấy cuộc cải tổ đợt mới của ngoại giao Trung Quốc đã bắt đầu được khởi động và có thể dẫn đến những thay đổi sâu sắc về cơ cấu quyền lực quốc tế, quan hệ giữa Trung Quốc với các nước xung quanh.
Bài viết của hai tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, Chuyên viên Liên Hợp Quốc và Nguyễn Đăng Thắng, Nghiên cứu sinh Vương quốc Anh thảo luận về tính cấp thiết của việc thông qua một COC Biển Đông với phạm vi, nội dung cần thiết để đáp ứng tình hình Biển Đông hiện nay.
Bài viết của hai tác giả Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh*, Chương trình Nghiên cứu Biển Đông đánh giá những thay đổi về chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông từ năm 2007 đến nay, giải mã những căng thẳng ở khu vực Biển Đông nhìn từ khía cạnh chính sách và động thái của Trung Quốc.
- (BNG Việt Nam 14/5) Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam - (Dân Việt 21/5) Tàu cá bị bắn và cướp ở vùng biển Malaysia - (BBC 20/5) Việt Nam và Indonesia muốn tuần tra chung - Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam và Indonesia thảo luận về hợp tác quân sự trong đó có việc tuần tra chung trên Biển Đông, Thông Tấn Xã Việt Nam cho hay. - (VNN 20/5) ASEAN...