Trang báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng ngày 24/11 đăng bài "High Stakes " của Jerome A. Cohen và Jon M. Van Dyke về việc mập mờ không rõ ràng trong yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông. Để giải quyết vấn đề Biển Đông, theo các tác giả, bước đầu tiên là các nước cần phải thống nhất về tính chất không quan trọng của cuộc tranh chấp liên quan đến chủ quyền của hai quần đảo nhằm mục đích xác định...
-(NCBĐ 2/12) Quyền lực mềm - cuộc ganh đua lớn giữa Trung Quốc và Mỹ -(VNN) Tranh chấp Biển Đông và ngoại giao bình tĩnh; Bốn trở ngại chính cho tranh chấp Biển Đông - TS. Nguyễn Hồng Thao -(BBC 2/12) Tàu chiến Trung Quốc thăm Việt Nam - Tàu chiến chở hỏa tiễn Tương Phiền của Trung Quốc lần đầu tiên mang trực thăng tham gia tuần tra chung với Việt Nam ở Vịnh Bắc bộ (VNN...
-(Jakarta Globe 2/12) Asean Navigating Rough Waters in Sino-American Standoff Over Seas - Three main factors are responsible for rising tensions in the area: Increasing friction over access to fishing and potential energy resources as a result of overlapping Exclusive Economic Zones, rapid modernization of the People’s Liberation Army Navy and most importantly, the equivocal nature of Chinese claims...
Ngày 26/11, báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng đăng bài “Stumbling block" về vấn đề “lợi ích cốt lõi” mà Trung Quốc đã tuyên bố. Theo tác giả bài báo, việc tuyên bố “lợi ích cốt lõi” là một sai lầm về tư duy chiến lược của giới lãnh đạo Trung Quốc hiện nay.
Chủ đề bao trùm trong chuyến công du của ông Obama tới Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Inđônêxia – các quốc gia đang có vấn đề với Bắc Kinh đó là vai trò của Trung Quốc trong các vấn đề khu vực và thế giới. Bình luận về chuyến đi của ông Obama, ngày 10/11, Asia Times Online đăng bài “Obama’s trip, China’s role, Asia’s summits”.
Bài viết của GS. Carlyle A. Cathayer, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Australia đưa ra một cái nhìn tổng quan về 4 diễn biến lớn gần đây. Thứ nhất, bài viết bàn về những căng thẳng trong mối quan hệ Trung Quốc – Mỹ và hệ lụy đối với khu vực Đông Nam Á, thứ hai, xem xét các nỗ lực đa phương nhằm giải quyết vấn đề Biển Đông, thứ ba, bình luận mối quan hệ Việt...
Trang mạng của tạp chí "Nhà ngoại giao" số ra ngày 9/11 đăng bài “How China Mimics US Soft Power “ phân tích về sự cạnh tranh quyền lực mềm giữa Trung Quốc và Mỹ trên thế giới của tác giả David Axe. Bài viết của tác giả tập trung phân tích đến sự cạnh tranh quyền lực mềm của lực lượng hải quân hai quốc gia
-(NCBĐ 9/12) Đới Bỉnh Quốc: Trung Quốc kiên trì đi theo con đường phát triển hòa bình; Một số điều kiện để Trung Quốc xây dựng "nền ngoại giao lớn của nước lớn" - Hiện nay ngoại giao Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực quốc tế lớn trên mọi phương diện, cần phải điều chỉnh và thúc đẩy xây dựng một “nền ngoại giao lớn của nước lớn” -(VNN 9/12) Hồi kết của “sự trỗi dậy hòa bình”? - Trong...
-( RSIS ) Yang Fang: China's Position on the South China Sea: Problems and Progress - China’s South China Sea policy is not clear enough and has always been criticised by regional countries. While it may not change its South China Sea policy fundamentally, China seems to be lately adopting a more open-minded approach. -(Asahi Shimbun 10/12) China envoy: Talk to North yourself - An...
Tờ Liên hợp Buổi sáng của Singapore số cuối tháng 10/2010 đăng bài của Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Xinhgapo cho biết hiện nay ngoại giao Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực quốc tế lớn trên mọi phương diện. Tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị để điều chỉnh và thúc đẩy cho mục tiêu xây dựng “nền ngoại giao lớn của nước lớn”