-(VNN 19/11) Trung - Nhật: Làm sao lướt sóng Hoa Đông?; (Dân Trí 17/11) Trung Quốc đưa tàu tuần tra đến vùng biển tranh chấp với Nhật Bản; -(VNN 17/11) Đường lưỡi bò: "Gậy ông đập lưng ông"; -(RFI 16/11) Nguồn hải sản , một trong những nguyên nhân gây va chạm tại biển Đông; (RFI 17/11) Biển Đông yên bình hay dậy sóng là do Trung Quốc; -(RFI 18/11) Quốc hội Mỹ quan ngại về tiến trình hiện...
*(Bloomberg 21/11) Japan to Deploy Military Forces Closer to Disputed Islands, Nikkei Reports *(China Brief 19/11) Beijing Wages Economic Diplomacy to Counter "China Threat" Theory *(China Brief 19/11) China Unveils Sea Defense System to Counter Aircraft Carrier *(Financial Times 18/11) An assertive China stirs an anxious conversation *(AFP 17/11) Fading fish stocks...
-(NCBĐ 26/11) Ngoại giao và Quyền lực trên biển; CNOOC và PB thảo luận Thỏa thuận phân chia sản phẩm ở Biển Đông -(NCBĐ 25/11) Thực trạng đường lối ngoại giao của Trung Quốc; Trung Quốc có thái độ "mềm hơn" trong vấn đề Biển Đông -(QĐND 27/11) Việt Nam – Trung Quốc đối thoại chiến lược quốc phòng -(BBC 26/11) Hoa Kỳ và chính sách 'ngoại giao pháo hạm' -(VnExpress 28/11)...
-(The Australian 27/11) China learns to deploy its soft power- far from being the new master of the universe, China is misunderstood by other nations and misunderstands them. It is burdened by nationalism, and needs space and time to develop into a team player - Wang Yuzhu, a top international affairs expert in Beijing. -(Ground Report 27/11) Global War in the China Sea - Regular wars are about...
-(Ground Report 27/11) Global War in the China Sea - Regular wars are about land and resources; world wars are fought over the sea; (TheStar 27/11) Wars and rumours of wars - NORTH Korea's deadly artillery strike on South Korea's Yeonpyeong island earlier this week is a reminder that there are still forces in the world that could throw up an unpredictable risk to the global economic recovery. -(SCMP...
Bài đăng trên Tạp chí "Thế giới đương đại", Trung Quốc, số 5/2010 về sự dẫn dắt và dọn đường của ngoại giao đối với việc thực hiện quyền lực trên biển của Mỹ, từ đó rút ra bài học cho ngoại giao Trung Quốc.
Cục diện ngoại giao Trung Quốc gần đây đã xuất hiện “phản ứng nhiệt hạch” trên tất cả các phương diện. Quan hệ giữa Trung Quốc và các nước như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đông Nam Á đều có những thay đổi lớn. Những chuyển biến này là hậu quả của chính sách ngoại giao không đồng bộ, ít quan tâm đến Châu Á, và sự thiếu phối hợp, nhiều tiếng nói khác nhau trên...
Ngày 25/11, trên tờ Jakarta Post đăng bài China ‘softens’ S. China Sea stance. Sắp tới sẽ có một cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc tại Côn Minh bàn về bộ luật ứng xử liên quan đến Biển Đông, một động thái mà theo các chuyên gia đã chứng tỏ chính sách ngoại giao mềm hơn của Trung Quốc.
Báo Bloomberg ngày 24/11 đăng bài “Cnooc, BP in South China Sea Production Sharing Talks” của phóng viên John Duce, Bloomberg News, từ Hồng Công cho biết 2 công ty này đang thảo luận về khả năng ký thỏa thuận thăm dò dầu khí ở Biển Đông.
Theo ông Shyam Saran, Cựu Bí thư đối ngoại, nhà nghiên cứu kỳ cựu của Trung tâm nghiên cứu chính sách Ấn Độ, các nước khu vực châu Á đang nghiên cứu rất kỹ các chi tiết và tuyên bố của Tổng thống Mỹ Barack Obama trong chuyến thăm của ông tới Ấn Độ mới đây. Ông Obama đã thúc giục Ấn Độ hành động vượt ra ngoài khuôn khổ “Chính sách hướng Đông” để can dự tích cực hơn với khu vực này. Trong bối cảnh...