06/12/2010
-(NCBĐ 9/12) Đới Bỉnh Quốc: Trung Quốc kiên trì đi theo con đường phát triển hòa bình; Một số điều kiện để Trung Quốc xây dựng "nền ngoại giao lớn của nước lớn" - Hiện nay ngoại giao Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực quốc tế lớn trên mọi phương diện, cần phải điều chỉnh và thúc đẩy xây dựng một “nền ngoại giao lớn của nước lớn” -(VNN 9/12) Hồi kết của “sự trỗi dậy hòa bình”? - Trong tất cả các hàng tít nghẹt thở trên báo chí, không có cái nào thực sự rõ ràng về việc cường quốc toàn cầu Trung Quốc sẽ trở thành cái gì trong thập kỷ quan trọng sắp tới. Nhưng nếu cộng đồng quốc tế không biết rõ về con đường trong thế kỷ 21 của Trung Quốc, thì dường như đó là bởi vì không có sự thống nhất thực sự giữa chính những người Trung Quốc với nhau. (bản gốc tiếng Anh : The End of the "Peaceful Rise") -(QĐND 7/12) Khởi động lộ trình hợp tác thực chất trong khuôn khổ ADMM+ - Phát biểu chào mừng hội nghị...Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định, ADSOM+WG có ý nghĩa to lớn, là bước triển khai ban đầu các quyết định của ADMM+ lần thứ nhất; Diễn tập tìm kiếm cứu nạn trên biển - Ngày 7-12, tại vùng biển Đà Nẵng, Hải quân nhân dân Việt Nam và Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã tiến hành diễn tập phối hợp tìm kiếm cứu nạn trên biển -(VnExpress 7/12) Cuộc tập trận khổng lồ của Mỹ - Nhật
-(VnExpress 6/12) Một Việt Nam cường thịnh là mong muốn của Mỹ - "An ninh hàng hải là cưc kỳ quan trọng đối với Hoa Kỳ" - Trả lời trong cuộc phỏng vấn Đại sứ Mỹ, Micheal Michalak với báo VnEpress
-(RFI 6/12) Trung Quốc trong vòng "kềm nhẹ" của Mỹ và các láng giềng châu Á - Chính sách kềm chế hay ngăn chặn nhẹ nhàng" đang áp dụng đối với Bắc Kinh.
-(Dân Trí 7/12) Lãnh đạo Trung Quốc cảnh báo Tổng thống Mỹ về tình hình Triều Tiên; (Thanh Niên 5/12) Nguy cơ hình thành thế trận 3 chọi 3 - Những động thái của các bên liên quan đối với các vấn đề trên bán đảo Triều Tiên có khả năng dẫn đến xu hướng hình thành 2 phe đối lập.
-(NCBĐ 2/12) Quyền lực mềm - cuộc ganh đua lớn giữa Trung Quốc và Mỹ - Bài viết của tác giả tập trung phân tích đến sự cạnh tranh quyền lực mềm của lực lượng hải quân hai quốc gia
-(VNN) Tranh chấp Biển Đông và ngoại giao bình tĩnh; Bốn trở ngại chính cho tranh chấp Biển Đông - Trích từ bài tham luận của TS. Nguyễn Hồng Thao tại Hội thảo Biển Đông lần 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...