Báo China Daily 24/8 đăng bài của Zheng Anguang, phó GS Khoa nghiên cứu quốc tế Đại học Nam Kinh, nhan đề “FTA thúc đẩy quan hệ ASEAN” với phụ đề “Ý đồ của Washington gieo rắc bất đồng giữa Trung Quốc và các nước ASEAN sẽ là vô ích”. Nội dung chính như sau.
Việc Trung Quốc xây dựng các con đập trên thượng nguồn dòng sông Mê Công đã làm cho các quốc gia ở vùng hạ lưu tức giận và điều này đã tạo cho Mỹ một "chiến trường" chiến lược khác để cân bằng ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Bắc Kinh ở khu vực Đông Nam Á.
Bàn về thực trạng, triển vọng quản lý và giải quyết khủng hoảng tại khu vực, trong đó nhấn mạnh vai trò và bước đi mà ASEAN cần tiến hành trên lĩnh vực đang thu hút nhiều sự quan tâm này, tác giả Agus Wandi - Giám đốc cơ quan Phát triển Quốc tế và những nhà tư vấn khủng hoảng (IDCC) và là một nhà tư vấn hậu xung đột (Inđônêxia) có bài biết đăng trên báo “Bưu điện Giacácta” ngày 13/8. Sau đây là nội...
Mạng Scribd.com ngày 25/8 đăng bài “Trung Quốc - Mỹ và sự cân bằng quyền lực ở châu Á" (China, US and the Balance of Power in Asia) của Giáo sư Carlyle Thayer thuộc Học viện quốc phòng Australia, dưới dạng trả lời câu hỏi của độc giả, với một số nội dung tóm tắt như sau.
Báo Global Times ngày 26/8 đăng bài “Việt Nam thay đổi nhưng vẫn là đối tác, không phải đối thủ với Trung Quốc” của phóng viên Yu Jincui với nội dung dựa trên trả lời phỏng vấn của Gs. Su Hao thuộc Học viện Ngoại giao Trung Quốc. Nội dung như sau.
Báo Asian Age ngày 25/8 đăng bài của ông Vikram Sood, cựu Giám đốc tổ chức tình báo quốc tế của Ấn Độ nhan đề “ Trung Quốc tự khẳng định mình” (China asserts itself). Sau đây là một số nội dung chính.
Báo Hồng Công “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” ngày 12/8 đăng bài bình luận cho rằng Trung Quốc đang ngày càng mạnh bạo hơn về các lợi ích mà họ cho là “cốt lõi”. Phần còn lại của thế giới đang quan tâm xem điều gì sẽ xảy ra sau đó? Dưới đây là nội dung bài viết.
Mạng tin “Dự báo Thị trường” (Anh) vừa có bài phân tích cho rằng sự trỗi dậy của châu Á, đặc biệt là sức mạnh Trung Quốc, đang kéo Mỹ trở lại khu vực này bằng nhiều động thái quân sự khác nhau. Bài báo kết luận: “Sự trỗi dậy của một châu Á năng động, hội nhập và chi phối trong thế kỷ này là điều không thể tránh khỏi và không thể thay đổi. Bất cứ một nỗ lực nào đến từ bên ngoài nhằm níu kéo hoặc cản...
Mới đây, Viện an ninh và chính sách phát triển ở Stockholm công bố cuốn sách “The impact of the economic crisis on the international strategic configuration” gồm các bài viết của các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế Thụy Điển và các nước. Chúng tôi xin giới thiệu vắn tắt bài viết của Yuan Peng, một học giả Trung Quốc và là cộng tác viên của Viện về Trung Quốc với nội dung chính như sau.