11/07/2010
- Công hàm Indonesia chính thức phản đối "Đường lưỡi bò" của Trung Quốc lên Liên hợp quốc ngày 8/7/2010. Các đảo, đá tại Biển Đông không có đời sống kinh tế riêng nên không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. -(Businessweek 15/7) U.S. Criticism of China May Overshadow Asian Security Meeting - Sức mạnh quân sự trong khu vực Biển Đông đang nghiêng hẳn về phía Trung Quốc, và điều đó đang có nguy cơ gây nên tình trạng mất ổn định trong khu vực. Như vậy rất có thể những phàn nàn, chỉ trích của Mỹ về vấn đề hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc có thể sẽ bao trùm diễn đàn an ninh lớn nhất của châu Á (ARF) vào tuần tới. -(Vit 15/7) Mỹ - Hàn thay đổi địa điểm tập trận - (VNN -15/7) Biên giới Việt -Trung và hơn nửa thế kỷ đàm phán. Đàm phán trên bộ và kinh nghiệm cho việc giải quyết vấn đề Biển Đông. Bài của Nguyễn Hồng Thao. -(Tuổi Trẻ 15/7) Thái Bình Dương là sân sau của ai? - Càng gần đến cuộc tập trận của Mỹ và Hàn Quốc trên Hoàng Hải vào khoảng giữa tháng này, Global Times, một phụ bản của Nhân Dân Nhật Báo, cứ liên tiếp phát đi những cảnh cáo và nhắn nhủ qua các xã luận của mình. -(VOA 15/7) Mỹ: Cuộc tập trận ở Hoàng Hải sẽ diễn ra bất chấp phản đối của Trung Quốc - Lần đầu tiên Phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ xác định rằng một hàng không mẫu hạm Mỹ sẽ tham gia cuộc tập trận. -(BBC 14/7) "Quan tâm của Hoa Kỳ là rất tốt" - Bài phỏng vấn với Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên trưởng Ban Biên giới Chính phủ -(Vit 14/7) Tàu sân bay Mỹ “chạm thần kinh” Trung Quốc - Bản tin của mạng zaobao.com (Singapore) phát đi lúc 9h15 sáng (8h15 giờ Hà Nội) ngày 11 tháng 7 cho biết hôm thứ Sáu 9/7, tàu sân bay năng lượng hạt nhân “George Washington” của Mỹ đã rời căn cứ ở Nhật lên đường tới Hoàng Hải để tham dự cuộc tập trận chung Hàn Quốc-Mỹ. Tờ báo viết: sự việc này sẽ “chạm thần kinh” Trung Quốc. -(The Sydney Morning Herald 13/7) Peter Hartcher - Full steam ahead for China's territorial ambitions - Sau khi tuyên bố Biển Đông là "lợi ích cốt lõi" ngang hàng với vấn đề Tân Cương và Tây Tạng, Trung Quốc đã thể hiện rõ tham vọng của nước này. Với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế cũng như tiềm lực quân sự, Bắc Kinh đã không còn "ẩn mình chờ thời cơ " nữa, mà bắt đầu quả quyết,đơn phương hành động hơn trên mọi vấn đề. -(Global Arab Network 13/7) Bruce Stokes: China displays new willingness to exert global leverage - Liên tiếp những sự kiện gần đây đã chững minh một điều rằng : Trung Quốc ngày nay đã khác! Giờ đây nước này không còn phải "ẩn mình chờ thời cơ nữa", mà thay vào đó là hình ảnh của một nước Trung Quốc tự tin hơn, quyết đoán và đơn phương hành động hơn. Như vậy có nghĩa là Châu Âu, Mỹ và các quốc gia châu Á cần phải đề phòng nâng cao cảnh giác với điều này. Trung Quốc đang trỗi dậy. Và lịch sử đã cho thấy rằng: Trật tự thế giới sẽ thay đổi khi có những cường quốc nổi lên. -(VOA 13/7) Trung Quốc quan tâm hơn trước về cuộc diễn tập quân sự Mỹ-Nam Triều Tiên -(BBC 13/7) Công ty Nga huấn luyện hải quân Việt Nam -(Thanh Nien 12/7) Một kế hoạch tinh vi đước tính toán kỹ lưỡng - Bài phỏng vấn TS luật Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, xung quanh vụ việc Trung Quốc thông qua “Cương yếu quy hoạch xây dựng và phát triển đảo du lịch quốc tế Hải Nam 2010-2020”. (Bài viết liên quan: Trung Quốc chơi trò "nước chảy đá mòn") -(The Heritage Foundation) Empowering a New Era in the United States–Philippines Security Alliance, by Renato De Castro, Walter Lohman -(YaleGlobal , 29 June 2010) Beijing: A Global Leader With 'China First' Policy by David Shambaugh. - (Asahi Shimbun July 9, 2010) China clearly a key issue, but almost off political radar
________________________
-(The Heritage Foundation) Empowering a New Era in the United States–Philippines Security Alliance, by Renato De Castro, Walter Lohman
Abstract: The Philippines occupies a strategic location on the edge of China’s “first island chain of defense” and has been subjected to persistent and assertive Chinese claims to disputed territory in the South China Sea. These Chinese claims threaten not only the Philippines and the other claimants to the territory, but also the ability of the U.S. to conduct naval operations in open seas and, ultimately, the security of the sea-lanes through which much of the world’s trade passes. To manage growing Chinese power, the U.S. needs a reliable, adequately equipped, like-minded partner on the South China Sea. The Philippines needs American leadership and assistance to fully develop its capacity for territorial defense. To protect both U.S. and Philippine interests in the region, the U.S. should assist the Philippines in building a credible ability to support its sovereign claims.
- (YaleGlobal , 29 June 2010) Beijing: A Global Leader With 'China First' Policy by David Shambaugh
Observers have long hoped for new openness and cooperation from a confident China. They scan every international event, from the majestic Beijing Olympics of summer 2008 to the recent G-20 summit in Toronto, for indications of China’s policy direction. If any clear trend is visible, it is that the world’s second largest economy largely continues with a narrow, fluctuating foreign-policy approach. “On global issues, Beijing appears to act with an odd combination of hesitancy and truculence,” explains David Shambaugh, director of the China Policy Program at George Washington University. To be fair, China steps into many global systems that were not of its design, with operating values that don’t always mesh with its own political system. Shambaugh anticipates that China will continue with its cautious ways in the global arena, emphasizing domestic and regional priorities, selecting partnerships on a case-by-case basis while being wary of too many global obligations or entanglements. – YaleGlobal
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...