Nếu giành chiến thắng trong cuộc bầu cử diễn sắp tới, ông Shinzo Abe sẽ có cơ hội thứ hai để đạt được mục tiêu nới lỏng những hạn chế đối với quân đội trong bản Hiến pháp hòa bình hiện nay để Tôkiô có thể đóng vai trò lớn hơn trong việc đảm bảo an ninh toàn cầu.
Hội thảo về “Những diễn biến gần đây trong tranh chấp biển Đông và triển vọng cơ chế khai thác chung” do Viện Nghiên cứu biển Đông quốc gia Trung Quốc tổ chức tại Hải Khẩu, Hải Nam từ 6-7/12/2012 với khoảng 80 học giả và chuyên gia của hơn 10 nước và khu vực tham gia.
Sự phi lý của quy định khám xét tàu do tỉnh Hải Nam mới ban hành được ví như việc một ngày nào đó bang Hawaii của Mỹ thông qua đạo luật cho phép lực lượng cảnh sát biển lên tàu và bắt giữ các tàu thuyền nước ngoài hoạt động ở phạm vi 1.000 km (600 dặm) tính từ Honolulu.
Theo nhận định của các nhà nghiên cứu, hai nước Trung Quốc và Nhật Bản sẽ cùng phải gánh chịu những thiệt hại về kinh tế do các vấn đề tranh chấp lãnh thổ trong rất nhiều tháng nữa, ngay cả khi hai bên sớm cố gắng làm dịu những căng thẳng này.
-(Sgtt 21/12) 2013: dự báo quan hệ Trung – Mỹ: Chưa bao giờ Mỹ để mắt chặt chẽ đến sự phát triển về quân sự và kinh tế của Trung Quốc như hiện nay. Ngược lại, Bắc Kinh cũng tỏ ra cảnh giác cao độ đối với chiến lược Á tâm của Washington; (Pltp 21/12)Nhật dự báo Trung Quốc sẽ cứng rắn hơn -(VNN 21/12) Trung-Nhật 2012: Sóng dữ biển Hoa Đông: Trung - Nhật có lẽ đã không dự tính được dấu mốc 40 năm...
Những ưu tiên đặc biệt về chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ, Ấn Độ và Ôxtrâylia đang hướng đến một khái niệm địa chiến lược mới - “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”. Điều gì ẩn đằng sau khu vực địa chiến lược này và liệu nó có ngầm ý thể hiện một sự hội tụ chiến lược giữa ba nền dân chủ nói trên?
-(Abs-cbnnews 21/12) ASEAN wants India's help in China disputes: Southeast Asian countries on Thursday urged India to intervene to help resolve bitter territorial disputes with China in the South China Sea, saying it was "crucial" to maintaining peace and stability. -(Brookings 2012) Beijing’s Wish List: A Wiser China Policy in President Obama’s Second Term: Chinese observers of the United States...
Từ ngày 18 đến 20 tháng 11, một loạt hội nghị cấp cao của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã diễn ra tại thủ đô Phnôm Pênh. Hội nghị lần này được tổ chức trong bối cảnh sự cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương ngày càng trở nên quyết liệt, tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN ngày càng gấp rút. Hai nước quan trọng nhất tham gia Hội nghị là Trung Quốc và Mỹ cũng vừa kết...
Tranh chấp xung quanh các quần đảo là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và sự thịnh vượng của khu vực. Châu Á cần phải thoát khỏi tình trạng suy giảm lòng tin. Và đâu là cách thức tốt hơn để Trung Quốc thể hiện chân thành mong muốn trỗi dậy hòa bình của mình, thay vì tìm mọi cách để giành vị trí lãnh đạo?
Nhiều nhà phân tích chiến lược đánh giá khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một lục địa đang phát triển bùng nổ, ghi nhận những chuyển biến, mâu thuẫn, rủi ro và cơ hội. Để lãm rõ hơn nhận xét này, mạng tin “Chân trời chiến lược” mới đây có cuộc phỏng vấn giáo sư Kishore Mahbubani, Chủ nhiệm Trường Chính sách công Lý Quang Diệu của Đại học Quốc gia Xinhgapo, nội dung như sau.