Ngày 28/ 5, hãng tin Reuters đưa tin “China reprimands Vietnam over offshore oil exploration”. Trong đó trích tuyên bố của Phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung quốc “Chúng tôi phản đối các hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam vì tổn hại đến lợi ích và quyền lợi pháp lý của Trung Quốc tại Biển Đông”.
Bài viết "South China Sea disputes a threat to Asean-China relations" trên báo “The Nation” của Thái Lan cho rằng sau 15 năm theo đuổi chính sách ngoại giao thận trọng không làm mất lòng nhau và kiên nhẫn đối với những tuyên bố về chủ quyền chồng lấn ở Biển Đông, cả ASEAN lẫn Trung Quốc đều bộc lộ sự mệt mỏi khi đã không có tiến triển nào hướng tới một giải pháp hoặc kế hoạch phát triển chung...
Phản ánh triển vọng mối quan hệ quân sự nói chung và việc bán vũ khí nói riêng của Mỹ cho Đài Loan, The Wall Street Journal ngày 27/5 Có đăng bài “Should the U.S sell more F16S to Taiwan” cho biết khi một số quan chức hoạch định chính sách đối ngoại của Oasinhtơn đề nghị chính quyền xem xét lại cam kết trong việc bảo vệ Đài Loan.
Bài viết của tác giả Hàn Húc Đông trên mạng Tân Hoa Xã (TQ) cho rằng gần đây Mỹ đã áp dụng một loạt biện pháp quan trọng nhằm hỗ trợ và duy trì thế chủ động, ưu thế trong mọi tình huống xảy ra.
Trang tin BBC ngày 27/ 5 cho hay Hạ viện Mỹ cuối tuần này đã bỏ phiếu cấm Bộ Quốc phòng trao các hợp đồng cho các công ty Trung Quốc. “US lawmakers block China firms from Pentagon contracts”.
Báo mạng The Irrwaddy ngày 30/5 báo mạng có đăng bài "Burma-China Strategic Alliance Threatens Asean Unity" sau chuyến công du của Tổng Thống Thein Sein tới Trung Quốc đã chỉ ra những đe dọa đối với các vấn đề trên Biển Đông. Phải chăng chính sách chia để trị của Trung Quốc nhắm vào các nước Đông Nam Á đã lại gặt hái thêm thành công với hậu thuẫn của Myanmar trên hồ sơ Biển Đông?
Báo mạng The Irrwaddy ngày 30/5 báo mạng có đăng bài "Burma-China Strategic Alliance Threatens Asean Unity" sau chuyến công du của Tổng Thống Thein Sein tới Trung Quốc đã chỉ ra những đe dọa đối với các vấn đề trên Biển Đông. Phải chăng chính sách chia để trị của Trung Quốc nhắm vào các nước Đông Nam Á đã lại gặt hái thêm thành công với hậu thuẫn của Myanmar trên hồ sơ Biển Đông?
Sự kiện tàu hải giám TQ ngang nhiên xâm phạm, phá hoại tài sản trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế. Tổng hợp tin tức, dư luận quôc tế của NCBĐ.
Mạng “Tin tức Trung Quốc” đăng bài “Vì sao quan chức quân đội Trung Quốc liên tiếp thăm Đông Nam Á?”, cho rằng nội dung chính là vấn đề Biển Đông, bài viết kết luận với giọng dọa dẫm "khi lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc bị thách thức, Chính phủ, nhân dân và quân đội Trung Quốc tuyệt đối sẽ không bỏ qua, các nước gây chuyện sẽ tự phải gánh chịu hậu quả".
Tổng hợp từ một số nguồn sau vụ việc hôm 26/5, ba tàu hải giám của Trung Quốc ngang nhiên vi phạm lãnh hải của Việt Nam, uy hiếp và phá hoại thiết bị của tàu thăm dò địa chấn Việt Nam.