24/09/2012
-(TN 28/9) Trung Quốc “dụ” Đài Loan cùng chống Nhật: Bắc Kinh đang vận động Đài Loan cùng đứng về một phía trong cuộc tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư; Thực hư về tàu sân bay Trung Quốc - Kỳ 2: Đe dọa tinh thần -(Vnmedia 28/9) Philippines dọa bắn hạ máy bay Trung Quốc: Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Philippines – ông Peter Paul Galvez cảnh báo, máy bay do thám của Trung Quốc có thể bị bắn hạ nếu đi vào khu vực không phận thuộc bãi cạn Scarborough ở Biển Đông; (VOV 28/9) Nhật - Trung kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao
-(Vnexpress 28/9) Tàu hải quân Trung Quốc đã tiếp cận Senkaku/Điếu Ngư: Bộ Quốc phòng Trung Quốc xác nhận rằng các tàu hải quân của nước này đã tuần tra và huấn luyện quân sự trong vùng nước quanh quần đảo tranh chấp với Nhật Bản trong tuần qua; (Sgtt 28/9) Biển Đông: Trung Quốc điều chỉnh quan điểm?
-(BDV 27/9) Trung Quốc buộc các nước châu Á liên kết với nhau: Học giả Jonathan Levine cho rằng chính cách hành xử hiếu chiến của Trung Quốc đã khiến cho các nước láng giềng liên kết với nhau; (VOA 27/9) Việt-Ấn đối thoại an ninh
-(Vnplus 27/9) Bộ Quốc phòng Trung Quốc lên tiếng về biển đảo: Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Dương Vũ Quân ngày 27/9 tuyên bố Trung Quốc phản đối mọi hành động dẫn tới leo thang căng thẳng trong khu vực; Nhật sẽ thay đổi chính sách về quần đảo tranh chấp
-(RFI 27/9) New Zealand : Vị trí cực nam trong chiến lược châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ: Ngày 21/09/2012 vừa qua, lần đầu tiên bộ trưởng quốc phòng Mỹ Leon Panetta bay xuống tận Wellington để phục hồi hiệp ước an ninh chung bị « đông lạnh » trong suốt 30 năm; Bắc Kinh cắt viện trợ để phạt Manila về tội tiếp cận với Nhật
-(BBC 27/9) Noda: ‘Không có tranh chấp ở Senkaku’: Nói chuyện với các phóng viên bên lề Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tại New York, Noda nói rằng Trung Quốc ‘hiểu nhầm’ vấn đề đang tranh cãi hiện nay; (Vnmedia 27/9) Sự thật về tàu sân bay Liêu Ninh: Vô dụng
-(Petrotimes 27/9) Tranh chấp lãnh thổ Scarborough/Hoàng Nham sẽ được giải quyết?: Ngày 22/9, Phó chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã bày tỏ hy vọng mối quan hệ Trung Quốc - Philippines có thể khôi phục sau khi bị tổn thương trong cuộc tranh chấp lãnh thổ Scarborough/Hoàng Nham; (VNN 27/9) Châu Á cần kiếm tiền, không cần rắc rối
-(Bdv 27/9) Nhật chiếm ưu thế hải quân trước Trung Quốc: Những căng thẳng gần đây liên quan đến tranh chấp chủ quyền đảo Senkaku/Điếu Ngư khiến nhiều người liên tưởng đến một cuộc xung đột quân sự Trung-Nhật trên biển; (Vnplus 27/9) Đài Loan sẽ xây dựng khu bảo tồn biển gần Senkaku
-(Infonet 27/9) Tại sao Trung Quốc “rắn” với Nhật, “mềm” với ASEAN?: Thực chất, đây là chiến lược chính của Trung Quốc: Ngăn cản các quốc gia xung quanh liên kết với nhau; Nhật Bản 'bó tay' với tàu cá Trung Quốc ở Senkaku?
-(Gd 27/9) Thủ tướng Thái Lan: Châu Á nên tập trung kiếm tiền, đừng kiếm chuyện: Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra phát biểu: “Chúng tôi tin rằng các vùng biển như Biển Đông phải được coi là khu vực của tiềm năng” để phát triển kinh tế; (Vnmedia) Nữ Thủ tướng Thái tìm lối thoát cho vấn đề Biển Đông
-(VOV 27/9) LHQ công bố văn bản về quần đảo tranh chấp Trung-Nhật: Vấn đề chủ quyền Senkaku/Điếu Ngư có chiều hướng phát triển thành các cuộc tranh luận về mặt luật pháp quốc tế; (DT 27/9) Bộ trưởng Quốc phòng báo cáo về an ninh biên giới biển
-(Nld 27/9) Thủ tướng Nhật thề bảo vệ đất và biển: Nhật Bản cố tranh thủ sự ủng hộ quốc tế đối với lập trường của mình khi đặt vấn đề lãnh thổ trong cuộc thảo luận chung; Tranh chấp đảo, Trung - Nhật tẩy chay sách, phim của nhau
-(Vnplus 27/9) Tàu sân bay Trung Quốc chưa thể thay đổi cuộc chơi: Sự xuất hiện của chiếc tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc được coi là một sự kiện thể hiện sức mạnh quân sự ngày càng tăng của nước này; Trung, Hàn phản ứng phát biểu của Thủ tướng Nhật
-(RFI 27/9) Trung Quốc chỉ trích thủ tướng Nhật "ngoan cố" về vụ Điếu Ngư/Senkaku: Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Tần Cương cho biết : «Trung Quốc vô cùng thất vọng và kiên quyết phản thái độ ngoan cố của lãnh đạo Nhật trên lập trường sai lầm về quần đảo Điếu Ngư »; (Toquoc 27/9) Nhật cứng rắn hơn nếu ông Abe trở thành Thủ tướng
-(TN 27/9) Thúc đẩy COC cho biển Đông: Ngay trước thềm Hội nghị thượng đỉnh ASEAN diễn ra tại Campuchia vào tháng 11, Indonesia đang tích cực làm việc với các nước thuộc khối này về dự thảo của Bộ quy tắc ứng xử (COC) trên biển Đông; (Vnplus 27/9) Nhật không thỏa hiệp với TQ về chủ quyền Senkaku
-(VNN 27/9) Chuyên gia hạ 'uy' tàu sân bay TQ: Tuy có những đánh giá đầy phấn chấn của các chuyên gia quân sự Trung Quốc, tàu sân bay Liêu Ninh sẽ vẫn chỉ được dùng để đào tạo và thử nghiệm; (Petrotimes 27/9) Trung Quốc vẫn chưa rút hết tàu khỏi bãi cạn tranh chấp Scarborough
-(Gd 27/9) Cựu Đại sứ Nhật Bản kêu gọi triển khai tàu chiến ở Senkaku/Điếu Ngư: Ông Miyamoto kêu gọi triển khai Lực lượng Phòng vệ và Cảnh sát biển để tăng cường khả năng phòng thủ trên biển xung quanh các hòn đảo này làm cơ sở để “tiến tới đàm phán ngoại giao hiệu quả”; Nhật Bản: Tần Cương đã cáo buộc trắng trợn
-(TT 27/9) Hàn Quốc lo ngại Trung Quốc “nhòm ngó” đảo chìm Ieodo: Căng thẳng biển đảo Đông Á có nguy cơ lan rộng khi Hàn Quốc vừa lên tiếng chỉ trích Trung Quốc đang bộc lộ rõ ý đồ “nhòm ngó” đảo chìm Ieodo trên biển Hoa Đông; (Vnplus 27/9) Trung Quốc khoe sức mạnh hải quân gây ra lo ngại
-(RFI 26/9) Trung Quốc phô trương tàu sân bay đầu tiên: Trong một buổi lễ hôm qua, 26/09/2012 chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc đã chính thức được đưa vào hoạt động; (TN 27/9) Lính thủy đánh bộ Philippines chuyển sang bảo vệ biển đảo
-(BBC 26/9) Công ty Anh thăm dò dầu vùng tranh chấp: Công ty thăm dò dầu khí Soco International Plc (SIA) cho hay có thể sẽ cùng Việt Nam đầu tư vào khu vực vẫn đang tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông; Indonesia thúc đẩy Quy tắc Biển Đông
-(RFI 26/9) Trung Quốc phạt trên 12.000 euro nếu bản đồ thiếu một phần lãnh thổ tranh chấp: Theo một dự án luật được Tân Hoa Xã tiết lộ hôm 25/09/2012, thì khi công bố một bản đồ tại Trung Quốc mà nếu thiếu đi một phần lãnh thổ được Bắc Kinh tranh chấp, sẽ bị phạt rất nặng; (VOA 26/9) Tầm quan trọng của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
-(VNN 26/9) Vì sao Nhật - Trung dậy sóng biển đảo?: Những vụ cãi nhau vặt quanh các hòn đảo đang là một mối đe dọa nghiêm trọng thật sự đối với hòa bình và thịnh vượng của khu vực; (DT 26/9) Philippines tăng cường hiện diện quân sự tại Biển Đông
-(Sgtt 26/9) Căng thẳng Trung – Nhật bất lợi cho cả thế giới: Mức độ gián đoạn chuỗi cung ứng do tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng hơn so với trận động đất kèm sóng thần diễn ra ở Nhật Bản vào tháng 3 năm ngoái; (Sggp 26/9) Chưa có giải pháp cho các tranh cãi liên quan đến chủ quyền biển đảo
-(Nld 26/9) Nhật - Đài bế tắc về đánh bắt cá ở Senkaku: Cuộc hội đàm diễn ra sau khi các tàu đánh cá Đài Loan đổ về quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, dẫn đến cuộc chiến “vòi rồng” sáng 25-9; (Bdv 26/9) Tranh chấp trên biển Hoa Đông và hiểm họa
-(Infonet 26/9) Tranh chấp biển đảo: Đến lượt Trung Quốc 'cà khịa' Hàn Quốc?: Bắc Kinh tuyên bố sẽ dùng máy bay không người lái để giám sát biển Hoa Đông bao gồm cả vùng biển quanh hòn đảo Iedo thuộc chủ quyền của Hàn Quốc; Chuyên gia quốc tế: Tàu sân bay Trung Quốc chỉ là 'mồi ngon' cho SU-30
-(Vnexpress 26/9) Tàu sân bay Trung Quốc mang ý nghĩa tinh thần: Việc hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc chính thức ra mắt đánh dấu một cột mốc mang tính biểu tượng cho sức mạnh quân sự ngày một lớn của Bắc Kinh, nhưng chiến hạm này chưa thể là một yếu tố tiên phong chiến lược; (Toquoc 26/9) Trung Quốc tiến một bước trong tham vọng hải quân nước lớn
-(TN 26/9) Nước Nhật giữa muôn trùng vây: Bên cạnh tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Trung Quốc và Đài Loan, Nhật còn đối mặt với những thách thức lớn từ các tranh chấp lãnh thổ với Hàn Quốc và Nga; (Infonet 26/9) Vì sao Philippines quyết trả hết nợ Trung Quốc?
-(VNN 26/9) Trung - Nhật đấu khẩu ở Mỹ: Trong cuộc gặp với người đồng nhiệm Nhật, Ngoại trưởng Trung Quốc đã không ngại ngần gọi quần đảo tranh chấp với Nhật là "lãnh thổ thiêng liêng của mình"
-(DT 26/9) Tàu sân bay “Liêu Ninh” với chiến lược bành trướng trên biển xa: Để hiện thực hóa tham vọng bành trướng trên các đại dương, xây dựng biên đội hàng không mẫu hạm hiện đại và lực lượng tàu ngầm hạt nhân chiến lược là mục tiêu chiến lược của hải quân Trung Quốc; (Vnexpress 26/9) Đài Loan tính xây công viên gần Senkaku/Điếu Ngư
-(BBC 26/9) Trung-Nhật 'hội đàm gay gắt' về 'Điếu Ngư': Hai Ngoại trưởng Koichiro Gemba và Dương Khiết Trì gặp nhau khoảng một giờ đồng hồ vào cuối hôm thứ Ba ngày 25/9; (RFI 26/9) Tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku trở nên phức tạp với sự can dự của Đài Loan
-(RFI 26/9) Philippines mời chào các công ty Nhật muốn rút khỏi Trung Quốc: Để thu hút các nhà sản xuất Nhật, Manila đề nghị các ưu đãi về thuế khóa, và nhấn mạnh các ưu điểm như chất lượng tay nghề công nhân Philippines, sự ổn định về kinh tế và những nỗ lực chống tham nhũng của Tổng thống Benigno Aquino; Cuộc gặp ảm đạm của Ngoại trưởng Nhật – Trung tại New York
-(Vnexpress 26/9) Trung Quốc ra sách trắng về Điếu Ngư: Sách trắng của Trung Quốc mang tên "Điếu Ngư - Vùng lãnh thổ cố hữu của Trung Quốc", do Phòng thông tin Chính phủ ấn hành; (VNN 26/9) TQ phô sức mạnh hải quân với tàu sân bay
-(VNN 26/9) 'Láng giềng không được lợi gì nếu Nhật nhượng bộ Trung Quốc': Nếu Nhật nhượng bộ, sau này sẽ có nguy cơ là không còn giới hạn nào nữa đối với các yêu sách của Trung Quốc; (VNN 26/9) Đối đầu Trung-Mỹ: 'Vòng cung chiến lược vây quanh'
-(Pltp 26/9) Vai trò mới của Brunei trong tranh chấp biển Đông: Brunei đã nỗ lực sau hậu trường để tìm kiếm đồng thuận trong ASEAN trước thềm hội nghị Đông Á vào tháng 11; Trung Quốc gặp ba nước ASEAN
-(Nld 25/9) Nhật Bản “lưỡng đầu thọ địch”: Trung Quốc khen ngợi ngư dân Đài Loan đã giữ vững ngư trường truyền thống sau vụ đụng độ với tàu tuần duyên Nhật Bản gần quần đảo Senkaku sáng 25-9; Ai hưởng lợi?
-(Vnexpress 25/9) Thủ tướng Nhật: 'Trung Quốc có thể tự hại mình': Thủ tướng Nhật Bản cảnh báo rằng những phản ứng thái quá như đập phá hay trừng phạt chỉ khiến các nhà đầu tư nước ngoài xa lánh Trung Quốc và làm suy yếu kinh tế nước này; (Vnmedia 25/9) Trung Quốc triển khai máy bay không người lái trên biển Hoa Đông
-(Toquoc 25/9) Quan hệ Trung-Nhật đã “đóng băng đến cực điểm”: Cuộc khủng hoảng xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đạt tới cao trào trên tất cả các lĩnh vực, trừ mặt trận có tiếng súng; (Qdnd 25/9) Chính thức ra mắt website “Vì học sinh Trường Sa thân yêu”
-(VOV 25/9) Nhật phản đối Trung Quốc trình bản đồ đảo tranh chấp: Các quan chức Bộ Ngoại giao Nhật Bản ngày 25/9 cho biết, Chính phủ Nhật Bản đã trình LHQ văn bản phản đối bản đồ hải giới quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mà Trung Quốc mới đệ trình vào đầu tháng này; (RFI 25/9) Tranh chấp biển đảo Trung Quốc và nguy cơ chiến tranh
-(Vnexpress 25/9) Tàu Đài Loan rời quần đảo tranh chấp: Các tàu Đài Loan bắt đầu rút khỏi quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư để trở về cảng nhà của họ trưa nay, sau màn đấu vòi rồng với tàu tuần duyên Nhật Bản; (Vnplus 25/9) Việt Nam-New Zealand tăng cường hợp tác hải quân
-(TT 25/9) Khiêu khích mới ở Senkaku: Ba tàu Trung Quốc lại xâm nhập sâu vào vùng biển tranh chấp với Nhật Bản, trong khi Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda cảnh báo không chỉ kinh tế hai nước mà cả kinh tế toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng; (VNN 25/9) Thứ trưởng TQ nặng lời với Nhật
-(Vnplus 25/9) Trung-Nhật: "Chính trị lạnh" kéo theo "Kinh tế lạnh": Quan hệ Nhật Bản và Trung Quốc đang trên đà suy thoái nghiêm trọng khi mới đây Bắc Kinh thông báo không tiến hành kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Tokyo; Tàu Đài Loan đi vào vùng biển tranh chấp với Nhật
-(Petrotimes 25/9) Nhật bắn vòi rồng 'xua' tàu Đài Loan: Cảnh sát biển Nhật Bản đã bắn vòi rồng để “xua” khoảng 40 tàu cá và 8 tàu bảo vệ bờ biển của Đài Loan ra khỏi vùng biển mà Nhật Bản đang kiểm soát sáng hôm nay; (Pltp 25/9) Tàu Nhật và Đài Loan giao chiến dữ dội trên biển
-(DT 25/9) Trung Quốc chính thức triển khai tàu sân bay đầu tiên: Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm nay cho biết tàu sân bay đầu tiên của nước này đã chính thức bước vào phục vụ trong hải quân và được đặt tên là Liêu Ninh; (Gd 25/9) Nhật Bản - Trung Quốc không tìm được tiếng nói chung sau hội đàm
-(Vnplus 25/9) Cựu Thủ tướng Nhật từ chối lời mời của Trung Quốc: Cựu Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama đã từ chối lời mời của Trung Quốc thăm Bắc Kinh nhân kỷ niệm 40 năm bình thường hóa quan hệ song phương; Trung-Nhật duy trì liên lạc nhằm xoa dịu căng thẳng
-(Pltp 25/9) Mỹ có bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư?: Có rất nhiều rủi ro trong vấn đề tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, đặc biệt là những nguy hiểm xuất phát từ tính toán sai lầm; (TT 25/9) Lẽ phải thuộc về chúng ta
-(VNN 25/9) Tranh chấp Trung-Nhật khó thành xung đột: Các chuyên gia nhất trí rằng, cả hai nước đều không muốn căng thẳng leo thang thành cuộc đối đầu quân sự trong cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất của quan hệ song phương nhiều thập niên qua; (DT 25/9) Trung Quốc siết chặt kiểm tra hàng hóa Nhật Bản
-(TN 25/9) Liệu có bùng nổ xung đột Nhật - Trung?: Dù nguy cơ thấp nhưng giới quan sát vẫn lo ngại hai bên sẽ đụng độ vì sự cố ngoài ý muốn quanh tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư; (DT 25/9) Nhật Bản phản đối "hải đồ" tại Senkaku/Điếu Ngư của Trung Quốc
-(VOV 24/9) Nhật- Trung tìm cách tháo gỡ bế tắc do tranh chấp: Thứ trưởng Ngoại giao Kawai: mối quan hệ Nhật – Trung cũng như việc phát triển quan hệ chiến lược giữa 2 bên vô cùng quan trọng; (VOA 24/9) Thứ trưởng Ngoại giao Nhật đến Trung Quốc bàn về tranh chấp biển đảo
-(RFI 24/9) Tokyo tố cáo ba tàu Trung Quốc xâm nhập hải phận Nhật Bản: Ba tàu Trung Quốc, bao gồm hai tàu hải giám và một tàu ngư chính, đã đi vào vùng biển, cách đảo Kubashima và Uotsurijima, trong quần đảo Senkaku, khoảng 20km; (Nld 24/9) Nhật muốn “lặng”, Trung Quốc “chẳng ngừng”
-(TT 24/9) Hơn 70 tàu cá Đài Loan hướng về Senkaku: 78 tàu cá Đài Loan (Trung Quốc) đã ra khơi đi về hướng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư từ chiều 24-9 và dự kiến đến quần đảo tranh chấp này vào sáng sớm 25-9; (VOA 24/9) Tàu Đài Loan đến nhóm đảo Điếu Ngư Đài để xác nhận quyền đánh cá
-(RFI 24/9) Căng thẳng tại biển Hoa Đông: phản tác dụng đối với Trung Quốc: Đường lối ngoại giao cứng rắn của Bắc Kinh đối với các nước Á châu, sẽ bất lợi cho Trung Quốc; (Vnmedia 24/9) Trung-Nhật đua nhau tập trận khoe sức mạnh
-(Nld 24/9) Đua nhau sắm tàu chiến: Việc Trung Quốc hối hả giao tàu sân bay đầu tiên cho hải quân khiến các nước láng giềng thêm quan ngại về ý đồ độc chiếm biển Đông; (Bdv 24/9) Tủ sách biển Đông: Biển Đông và hải đảo Việt Nam
-(Vnexpress 24/9) Nhật thay đổi trước sự trỗi dậy của Trung Quốc: Thế giới đang chứng kiến một quá trình thay đổi chậm rãi nhưng chắc chắn ở Nhật Bản theo hướng cứng rắn hơn trong ngoại giao và quân sự, trước sự mạnh lên nhanh chóng của Trung Quốc; Tàu Trung Quốc thâm nhập vùng tranh chấp với Nhật
-(Vnplus 24/9) Nhật Bản cử Thứ trưởng Ngoại giao đến Trung Quốc: Thứ trưởng Kawai đến Bắc Kinh vào chiều 24/9 và dự kiến sẽ hội đàm với người đồng cấp Trung Quốc Trương Chí Quân trong ngày 25/9; (VNN 24/9) Những kịch bản nào cho căng thẳng Nhật-Trung?
-(Infonet 24/9) Trung Quốc – Philippines vẫn còn 'rất khác biệt' về Biển Đông: Hôm 21/9 vừa qua, không một ai tỏ ra tươi tỉnh khi tham gia cuộc họp giữa Bộ trưởng bộ nội vụ Philippines và Phó chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông; (VOV 24/9) Thủ tướng Nhật Bản sẽ nói về đảo tranh chấp tại LHQ
-(Petrotimes 24/9) Đài Loan không hợp tác với Trung Quốc trong tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku: Cục trưởng Cục Cảnh sát biển Đài Loan Vương Tiến Vượng cho biết Đài Loan sẽ không hợp tác với Trung Quốc trong việc bảo vệ các quyền đánh cá ở trong các vùng gần quần đảo tranh chấp; (Gd 24/9) Thủ tướng Nhật răn đe Trung Quốc về tranh chấp lãnh thổ
-(Toquoc 24/9) Đằng sau sự dịu giọng của Trung Quốc về Biển Đông: Chưa có gì thay đổi thực chất, chỉ là chiến thuật tập trung đối phó với khủng hoảng biển Hoa Đông và mở rộng thị trường Đông Nam Á cho hàng hóa Trung Quốc; (Gd 24/9) Báo Mỹ: "Trung Quốc thể hiện cơ bắp, biến Myanmar thành tiền đồn"
-(Petrotimes 24/9) Thấy gì từ chuyến thăm châu Á của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ?: Chuyến thăm kéo dài một tuần tới một số nước châu Á-Thái Bình Dương của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã góp phần củng cố việc chuyển hướng chiến lược của quân đội Mỹ về châu Á; Thực hư chuyện Philippines “đi đêm” với Trung Quốc
-(TN 24/9) Tàu hải giám Trung Quốc lại đến gần Senkaku/Điếu Ngư: Hai tàu hải giám Trung Quốc đã tiến vào vùng biển, được Nhật xem là lãnh hải của mình, xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư; (TP 24/9) Thủ tướng Nhật cảnh báo Trung Quốc về tranh chấp biển đảo
-(Vnexpress 24/9) Mỹ, Nhật tập trận 'chiếm lại đảo': Nhật Bản và Mỹ tập trận giả định tấn công vào một hòn đảo bị đối phương chiếm đóng, nhưng tuyên bố việc này không liên quan gì đến tranh chấp đảo với Trung Quốc; (Infonet 24/9) Trung Quốc sẽ đau đớn nếu 'ra đòn' với Nhật
-(Sgtt 24/9) Trung Quốc – ASEAN: nhất cử lưỡng tiện: Việc TQ nhấn mạnh đến quan hệ đối tác chiến lược với ASEAN đặt ra những thách thức đối với sự bấp bênh trong chiến lược của Mỹ đối với các đồng minh châu Á; (Gd 24/9) Hai khu trục hạm Nhật Bản thăm Hạm đội Thái Bình Dương Nga
-(Vnexpress 24/9) Trung Quốc dùng phi cơ không người lái giám sát biển: Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc (SOA) hôm qua thông báo sẽ xúc tiến việc sử dụng các máy bay không người lái để tăng cường công tác hải giám; (TT 24/9) Quan hệ Trung - Nhật tiếp tục xấu đi trầm trọng
-(DT 23/9) Trung Quốc chuyển giao tàu sân bay đầu tiên cho hải quân: Theo Thời báo Hoàn cầu, lễ chuyển giao chiếc tàu dài 300m, một tàu sân bay cũ của Liên Xô có tên gọi Varyag, đã được diễn ra ở cảng Đại Liên, đông bắc Trung Quốc; (TN 23/9) Trung Quốc “khoe” tàu sân bay
-(RFI 23/9) Đài Loan: Hàng trăm người biểu tình bài Nhật: Những người tham gia biểu tình thuộc các đảng phái cánh hữu và các tổ chức dân sự, đã kêu gọi tẩy chay hàng hóa Nhật Bản; (VNN 23/9)Thế giới 24h: Trung Quốc làm lành với Philippines
-(Nld 23/9) Ồ ạt tăng chi phí quân sự ở châu Á: Tình hình căng thẳng ở biển Đông khiến các nước liên quan tăng cường chi phí quân sự để bảo vệ lợi ích quốc gia; Dân Nhật biểu tình phản đối Trung Quốc
-(RFI 23/9) Trung Quốc hủy bỏ kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản: Bắc Kinh đã quyết định « hoãn » kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Trung Quốc – Nhật Bản, trong bối cảnh đang có căng thẳng song phương do tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư; Trung Quốc: Tranh chấp lãnh thổ khiến phe quân đội mạnh lên
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...