"...Bài viết này xin thử bàn về vế thứ ba, tức là về thời thế, hay nói một cách khác là cục diện thế giới ngày nay. Đặt ra điều này vào thời điểm hiện nay là đúng lúc và rất quan trọng vì chúng ta đang chứng kiến những đổi thay sâu sắc trên thế giới tạo nên cục diện mới. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề rộng lớn và cực kỳ phức tạp, vả lại mọi chuyện đang chuyển động mạnh mẽ. Cho nên tác giả chỉ xin...
(THANHNIEN - 11/03/2010) Trên website về bản đồ thế giới của mình, tổ chức tiếng tăm của Mỹ ghi chú sai sự thật về quần đảo Hoàng Sa là của Trung Quốc. Xem thêm: Bản đồ về Hoàng Sa của Hội địa lý quốc gia Hoa Kỳ: Không có tính pháp lý và sai sự thật (Tuổi trẻ); Đà Nẵng lên tiếng vụ bản đồ Hoàng Sa sai sự thật (KHĐS); Phản đối Hội Địa lý Mỹ làm sai bản đồ Hoàng Sa (VNN); Chủ tịch Hoàng Sa lên tiếng...
Bài viết dự đoán sự thay đổi về chính sách đối ngoại của Mỹ sau cuộc bầu cử tổng thống, đặc biệt là sự điều chỉnh chính sách đối ngoại về vấn đề I-rắc, Ap-ga-ni-xtan, mối quan hệ Mỹ - Trung, vấn đề hạt nhân tại bán đảo Triều Tiên.
Sau sự kiện Thiên An Môn (1989), nội bộ Trung Quốc đã tranh luận gay gắt về tốc độ, bước đi cải cách mở của để đưa Trung Quốc trở thành cường quốc thế giới.Trước tình hình đó, Đặng Tiểu Bình đã đưa ra quyết sách : "Giải phóng tư tưởng" và "đi sâu cải cách mở cửa", đẩy mạnh chiến lược "Tăng tốc", thực hiện mục tiêu chiến lược ba bước để đưa Trung Quốc phát triển thành cường quốc.
(VOA - 13/03/2010) Một chuyên gia Mỹ nói rằng nỗ lực đưa biển Đông ra đàm phán đa phương có thể thất bại nếu Trung Quốc từ chối tham gia.( Xem thêm (VOA) Báo Trung Quốc: Việt Nam đang ‘quốc tế hóa’ vấn đề biển Đông ; Vietnam seeks ASEAN discussion over South China Sea; Điều trần của Peter Dutton, Phó Giáo sư, Viện Nghiên cứu Hàng Hải Trung Hoa, Trường Đại học Hải Quân Hoa Kỳ)
“…Pháp luật quốc tế ghi nhận một trong những cơ sở nền tảng (nguyên tắc cơ bản) để xác lập hợp pháp danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ của một quốc gia là: việc xác lập chủ quyền phải dựa vào các phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp. Một phương thức thụ đắc lãnh thổ được coi là hợp pháp khi nó được tiến hành trên một đối tượng lãnh thổ phù hợp (đối tượng thụ đắc của phương thức chiếm cứ hữu hiệu...
Đây là bài viết "Trung Quốc tiến công trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông): Chiến lược và mục tiêu" của tác giả Shigeo Hiramatsu (Nhật Bản) đăng trên tạp chí Tạp chí Asia-Pacific Review, Bộ 8, Số 1, 2001 ("China's Advances in the South China Sea: Strategies and Objectives", Asia Pacific Review, Vol. 8, No. 1, May 2001, tr. 40-50) Bài viết được dịch ra tiếng Việt bởi Người dịch: Vũ Quang Việt trên...
Bài viết đề cập đến hai nội dung chính: (i) cơ sở của chính sách "láng giềng tốt" của Trung Quốc; (ii) triển khai chính sách này trong quan hệ của Trung Quốc đối vớ Đông Nam Á. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đưa ra một số đánh giá sơ bộ về triển vọng của chính sách.
(RFA - 15/03/2010) Trong các loạt bài trước đay Trân Văn đã tường trình về những hậu qủa khi Trung Quốc khai thác tối đa các ưu thế hiện có trong những cuộc đàm phán song phương về lãnh thổ nói chung và đã đạt một số thành qủa nhất định trong việc ngăn chặn các nỗ lực “Quốc tế hoá vấn đề biển Đông”. (Xem thêm : RFA: Những ai không muốn quốc tế hoá tranh chấp ở biển Đông? (phần 1); RFA: Những ai không...
Quần đảo Hoàng Sa là đất của Việt Nam, hoặc nói cho hợp hơn, là đất của Đại-Việt từ khi dân Việt định cự ở phủ Tư Nghĩa, tức là đất Quảng Ngãi ngày nay.