Căng thẳng cuộc chiến thương mại tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn trong cộng đồng kinh doanh của cả Mỹ và Trung Quốc. Các đòn trả đũa lẫn nhau đã diễn ra chóng vánh và lan rộng. Mặc dù những động thái của ban lãnh đạo chóp bu có thể không nhất quán, nhưng tiếng nói của giới chức các cấp thấp hơn ở cả hai nước lại đang định hình nên quan điểm và đề xuất của chính họ dựa trên những mục...
Tình hình chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang phát triển theo chiều hướng không mấy khả quan. Ngọn lửa chiến tranh thương mại bỗng nhiên lan sang cả lĩnh vực tiền tệ, cuộc chiến thương mại đã leo thang thành cuộc chiến tiền tệ.
Các nhân tố khó đoán định trong thương mại toàn cầu năm 2018 tăng lên dường như đã mang đến cho Việt Nam cơ hội phát triển, để tránh rủi ro thương mại, nhiều doanh nghiệp đang đẩy nhanh việc chuyển dịch chuỗi ngành nghề sang các nước ASEAN, nhu cầu đến Việt Nam đầu tư và xây dựng nhà máy đang tăng lên. Tuy nhiên, Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng?
Bài viết này phân tích những triển vọng của một thỏa thuận thương mại Mỹ-Nhật và luận bàn về những tác động đối với các khuôn khổ khu vực khác như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Nếu ai nghĩ rằng tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ được giải quyết một cách dễ dàng, thì đó là do họ không để ý. Tranh chấp này sâu xa hơn - và vì thế nguy hiểm hơn nhiều.
Nhìn chung, Malaysia là một địa điểm mà cơ hội đầu tư và rủi ro đầu tư cùng tồn tại. Trung Quốc đầu tư vào Malaysia đương nhiên là vì coi trọng nhiều cơ hội đầu tư của quốc gia này, nhưng bên cạnh đó, Trung Quốc cũng cần phải đánh giá những rủi ro, vấn đề cản trở đầu tư như sự thay đổi đảng cầm quyền, những mâu thuẫn nội bộ về chính trị và kinh tế của Malaysia.
Dự án Hành lang Kinh tế phía Đông (EEC) được phát triển dựa trên khu vực theo mô hình kinh tế Thái Lan 4.0, là một dự án đầy tham vọng của Chính phủ Thái Lan nhằm tái cấu trúc và khôi phục nền kinh tế vốn mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình.
Cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ ngày càng khốc liệt và kéo dài, các cuộc đàm phán thương mại giữa hai bên vẫn sẽ tiếp tục diễn ra dù cho nhiều lần bị gián đoạn. Vấn đề tiếp theo mà Trung Quốc và Mỹ xác định sẽ tiếp tục đàm phán vào đầu tháng 10/2019 là lựa chọn đối đầu hay hợp tác.
Tất cả các nước cần phải chung vai trong việc khôi phục hệ thống đa phương này vốn đã đóng góp rất nhiều cho thịnh vượng và tăng trưởng chung trong vòng 70 năm qua.
Sau 30 năm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, Việt Nam đã bước vào thời kỳ phát triển tốt nhất trong lịch sử với triển vọng tương lai tươi sáng và lộ trình phát triển rõ ràng. Tuy nhiên, không nên cho rằng Việt Nam có thể thách thức chuỗi sản xuất công nghiệp Trung Quốc cũng như đặt hai nước ở thế đối lập nhau.