Bốn mươi năm thảo luận và tranh cãi về tranh chấp lãnh thổ Biển Đông đã bị bóp méo theo hướng câu chuyện của Trung Quốc mà ít dựa trên cơ sở trên thực tế. Điều này đã đưa đến những hệ lụy vượt ra ngoài khuôn khổ của giới học thuật, tác động đến cấp cao nhất của giới hoạch định chính sách. Đây là thời điểm để thế hệ các chuyên gia pháp lý mới xem xét lại các bằng chứng và đưa đến những kết luận mới.
-(Vnexpress 14/6) Chiến thuật 'đánh nhanh, rút gọn' của pháo phản lực Mỹ ở Biển Đông: Máy bay C-17 chở Hệ thống Pháo Phản lực cao đến địa điểm khai hỏa và rút đi trong khoảng 20 phút; Trung Quốc bắt đầu khai thác băng cháy trên Biển Đông -(VOA 14/6) Quan chức Philippines thúc giục khai thác chung ở Biển Đông để tránh một cuộc chiến có thể xảy ra; (Tienphong 15/6) Nga ủng hộ giải quyết...
Ngày 24/5 vừa qua, tàu khu trục lớp Arleight Burke của Hải quân Mỹ, chiếc USS Dewey, đã di chuyển vào khu vực 12 hải lý xung quanh 1 đảo nhân tạo mà Trung Quốc dựng lên ở Biển Đông. Đặc biệt, tàu khu trục này đã di chuyển đến gần Đá Vành khăn, một thực thể mà Trung Quốc đã xây dựng thành đảo nhân tạo.
Tờ “The Economist” cho rằng COC sẽ chỉ giúp Trung Quốc củng cố nắm giữ những gì họ đã có được, hạn chế tối đa việc bị can thiệp từ các nước ngoài khu vực và thể hiện họ đang ứng xử tốt trong khu vực.
Trong sáng kiến “Vành đai và Con đường” đầy tham vọng của Trung Quốc nhằm cố gắng kết nối châu Á, châu Phi và châu Âu vì mục đích phát triển chung, Sri Lanka, với vị trí địa lý quan trọng ở Ấn Độ Dương, có lẽ là trở ngại lớn của Bắc Kinh.
Thách thức lớn hiện nay không phải là việc tự do hóa hay toàn cầu hóa hơn nữa một trật tự do Mỹ đang dẫn đầu, mà đơn giản là bảo vệ trật tự đó để nó phục vụ tốt hơn cho các lợi ích quốc gia của Mỹ.
Với sự phát triển nhanh chóng của các ngành dịch vụ và tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ, Trung Quốc đã từ một “trạm trung chuyển” trở thành động lực cho quá trình toàn cầu hóa. Điều này đem đến cho Trung Quốc cả những rủi ro và cơ hội vô cùng lớn trong quá trình kết nối với một thế giới ngày càng hội nhập.
Việc áp đặt lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm như xoài, than đá và cá hồi vốn là cách Trung Quốc sử dụng để trừng phạt các nước không tuân theo quan điểm chính trị của mình. Nhưng giờ đây, Bắc Kinh còn có thể gây tổn thất cho các nước khác bằng cách cắt giảm số lượng đông đảo người dân Trung Quốc đi du lịch nước ngoài.
-(Military.com 8/6) Pentagon: China Could House Fighters on 3 South China Sea Outposts: The airfields, berthing areas and resupply facilities will allow China to maintain a more flexible and persistent coast guard and military presence in the area, the report said. -(Nikkei 7/6) Philippines firm on South China Sea claims: Cayetano: Top diplomat hails 'peaceful' approach, vows not to yield 'inch'...
-(Vnexpress 9/6) Oanh tạc cơ B-1 Mỹ diễn tập cùng tàu chiến trên Biển Đông: B-1B Lancer là một trong 3 loại máy bay ném bom chiến lược của không quân Mỹ; (Giaoduc 8/6) "Việt Nam không ngả sang Trung Quốc, và Mỹ không bỏ Biển Đông" -(Kienthuc 7/6) Lầu Năm Góc: Trung Quốc “cưỡng ép” ở Biển Hoa Đông và Biển Đông bằng các hành động cưỡng ép cường độ thấp để thúc đẩy các yêu sách; (VOA 8/6) Biển Đông:...