KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7295

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Tầm quan trọng chiến lược của quan hệ Việt Nam-Nhật Bản

Việt Nam và Nhật Bản đều có nhiều điểm tương đồng về lợi ích, đây sẽ là những động lực, nền tảng để hai quốc gia tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. Mối quan hệ này không chỉ mang lại lợi ích cho Nhật Bản và Việt Nam, mà nó còn có những tác động tích cực cho mạng lưới quan hệ song phương và đa phương trong khu vực.

06/06/2017

Biển Đông Tuần Qua (từ 29/5-4/6)

Trung Quốc dự định triển khai hệ thống quan sát dưới đáy biển; Mỹ - Việt kêu gọi tuân thủ luật pháp ở Biển Đông; Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ chỉ trích Trung Quốc quân sự hóa khu vực; Thủ tướng Úc cảnh báo hành vi cưỡng ép của Trung Quốc; Ấn Độ - Tây Ban Nha kêu gọi giải quyết tranh chấp biển theo luật pháp.

06/06/2017

Châu Á "sợ hãi và tham lam" trước sáng kiến OBOR của Trung Quốc

Sáng kiến "Vành đai và Con đường" là vũ điệu đầy sức mạnh của đồng tiền với quyền lực "mềm" đồng thời nắm giữ quyền lực "cứng". Sáng kiến này mang lại cơ hội tuyệt vời cho Trung Quốc trong việc tiếp cận hàng chục quốc gia trên thế giới.

01/06/2017

Vai trò của Tổng thống Philippines trong tầm nhìn châu Á của Trung Quốc

Trong bài diễn văn chính thức tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Phnom Penh hồi đầu tháng 5/2017, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã tuyên bố: “Tương lai của Philippines nằm ở ASEAB và châu Á”. Đối với ông Duterte, thế giới đang bước vào thời kỳ “hậu Mỹ”, mở đường cho tầm nhìn “châu Á của người châu Á”.

31/05/2017

Nhật - Nga từng bước xây dựng lòng tin

Cuối tháng 4 vừa qua, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã dành gần 3 tiếng để hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Moscow. Đừng mong đợi sớm có bất cứ đột phá nào trong quan hệ giữa Nhật Bản và Nga, tuy nhiên cuộc gặp thượng đỉnh gần đây đã giúp quan hệ hai bên tiến về phía trước.

31/05/2017

Một châu Á đa cực đang dần thành hình?

Với những gì đang diễn ra, “Châu Á của người châu Á” - tuyên bố của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - rất có thể sẽ trở thành hiện thực, song thay vì trở thành một trật tự mới dưới sự lãnh đạo của Trung Quốc, thay thế trật tự của Mỹ, đây có thể hướng tới hình thành một châu Á đa cực.

31/05/2017

"Sáng kiến Ổn định châu Á-Thái Bình Dương" của Mỹ

Câu hỏi lớn nhất về "Sáng kiến Ổn định châu Á-Thái Bình Dương", thậm chí ở Washington, không phải ở định hướng hay nội dung chi tiết, mà liệu chi tiêu quân sự nhiều hơn có thể củng cố vai trò lãnh đạo của Mỹ ở châu Á hay không?

31/05/2017