Tranh chấp Biển Đông nóng lên từ năm 2009, nhất là từ các hành động quyết đoán của Trung Quốc tác động đến lợi ích của các nước liên quan, bao gồm Ấn Độ, thúc đẩy Ấn Độ tăng cường can dự vào khu vực.
Bằng việc tuyên bố chiến lược “xoay trục” hay “tái cân bằng” vào năm 2011, chính quyền Tổng thống Obama đã lựa chọn giải pháp đấu tranh thay vì thỏa hiệp với các tham vọng của Trung Quốc. Để đạt hiệu quả, chiến lược này đòi hỏi Washington phải xây dựng và thực thi các chiến lược và chiến thuật nhằm ngăn chặn việc Trung Quốc mở rộng hơn nữa tại Biển Đông.
Với tư cách một cường quốc bậc trung khu vực, thì những động thái hung hăng hơn của Trung Quốc tại Biển Đông khiến có nhiều tiếng nói từ giới học giả kêu gọi Seoul cần phải đánh giá lại chính sách của mình.
Tháng 10/2013, Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức cuộc họp chưa từng có tiền lệ để đánh giá lại công tác ngoại giao láng giềng. Nghiên cứu của Micheal D. Swaine hé lộ nhiều nội dung quan trọng về đặc điểm, nguyên nhân, mục tiêu và thách thức trong công tác ngoại giao láng giềng của Trung Quốc.
Mỹ có vẻ muốn cạnh tranh với ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc bằng cách khôi phục quan hệ đối tác với các đồng minh cũ trong khu vực, đồng thời vươn tới các nước “đồng chí hướng” khác nhằm thu hút sự ủng hộ của họ đối với các sáng kiến của nước này.
Trước tình hình khu vực ngày một căng thẳng, chính phủ của tân tổng thống Indonesia ông Joko Widodo đang có những dự định điều chỉnh chính sách đại dương quốc gia. Chính sách đại dương của Indonesia đã có những thay đổi ra sao đến thời điểm này? Biển Đông nằm ở đâu trong các thay đổi đó đó?
Thật đơn giản để kết luận rằng Isreal là “bên thua cuộc lớn nhất” ở đây. Những người bạn và kẻ thù của Israel tìm cách nhất trí về điểm này. Thủ tướng Israel kiên quyết rằng thỏa thuận này là một mối đe dọa căn bản cho sự tồn tại của Israel.
Trung Quốc được biết đến như là một chế độ bành trướng. Họ đã sáp nhập Tây Tạng và lên các kế hoạch lớn để lấn chiếm lãnh thổ của các nước láng giềng nhiều nhất có thể.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến sẽ được thành lập vào cuối năm nay. Đây là bước tiến đầy ý nghĩa và có thể là bước ngoặt quan trọng đối với ASEAN. Tuy nhiên, với việc không có một cơ quan đầu não mạnh, hội nhập ASEAN vẫn sẽ là một "mớ hỗn độn" và có thể chỉ là ảo tưởng.
Cuộc khủng hoảng Hy Lạp đã diễn ra hơn 5 năm, kéo dài hơn cả những bộ phim truyền hình đằng đẵng. Vậy đâu là bài học cho các nước ASEAN từ cảnh ngộ của Hy Lạp?