Đông Nam Á là một trong những khu vực có chi tiêu cho vũ khí cao nhất trên toàn cầu trong thập kỷ qua. Tại sao các quốc gia Đông Nam Á lại vũ trang cho mình rầm rộ đến vậy? Trung Quốc có phải là nhân tố chính cho xu hướng này?
Để hiểu được chính sách đối ngoại đang nổi lên của Duterte, cần phân tích giao điểm của 5 yếu tố then chốt: chủ nghĩa dân túy; sự tập trung quyền lực nhanh chóng trong tay Duterte; thiếu sự cam kết rõ ràng của Mỹ đối với Philippines ở Biển Đông; sự ve vãn của Trung Quốc nhằm thuyết phục Philippines gạt Phán quyết sang một bên; và cuối cùng là việc Duterte “cá nhân hoá” chính sách đối ngoại.
Việc Tổng thống Trump bổ nhiệm 2 luật gia nổi tiếng có lập trường cứng rắn và theo chủ nghĩa can thiệp trong các vấn đề an ninh: ông Mike Pompeo vào vị trí Bộ trưởng Ngoại giao và ông John Bolton làm Cố vấn An ninh quốc gia - một lần nữa khiến các nhà bình luận sửng sốt. Họ là ai và những thay đổi này cho thấy điều gì?.
Những lời ca tụng sự hội nhập Á-Âu của Tập Cận Bình có thể bỏ qua sự bành trướng vốn thường bạo lực của Trung Quốc, nhưng lịch sử đó chưa bị các nước láng giềng của Trung Quốc lãng quên.
Ngày 7/4, Mỹ và đồng minh Anh, Pháp đã tấn công Syria. Câu hỏi đặt ra là hệ quả của cuộc tấn công sẽ như thế nào? Hành động của Mỹ có vi phạm luật pháp của chính nước Mỹ và luật pháp quốc tế hay không?
-(News.com.au 22/4) US Admiral warns: Only war can now stop Beijing controlling the South China Sea -(The Australian 20/4) China challenges three Australian warships in South China Sea: “Australia will not be prevented from asserting its ‘right of freedom of navigation throughout the world’s oceans’”.
-(CNN 13/4) Xi Jinping's China shows off force in SCS: Xi called for further modernization of the country's navy into a "world-class force" and emphasized the Chinese Communist Party's leadership over the military. -(SCMP 13/4) China-Philippines oil and gas exploration deal for SCS ‘near’: The Philippine Foreign Secretary Cayetano reveals during Hong Kong trip that Beijing and Manila have accepted...
Việc khởi kiện Trung Quốc là thời khắc lịch sử trong quan hệ đối ngoại của Philippines: Bởi đây là lần đầu tiên Philippines tìm đến luật pháp quốc tế để giải quyết tranh chấp chính trị.
Trung Quốc từ lâu đã xem trọng mối quan hệ với Myanmar trong khuôn khổ chiến lược "ngoại giao ngoại vi" của Bắc Kinh kể từ những năm 1990, trước khi chiến lược "Vành đai và Con đường" trở thành tâm điểm chú ý như hiện nay.
Sáng kiến Vành đai và con đường (BRI) của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình là một dự án đầy tham vọng, có khả năng thay đổi đáng kể bối cảnh kinh tế và địa chính trị của lục địa Á-Âu trong những thập kỷ tới.