25/04/2011
- (VNN 29/4) Ấn Độ âm thầm dựng đường băng gần biên giới Trung Quốc để hỗ trợ vận chuyển quân đội nhanh chóng trong trường hợp xảy ra xung đột - (Thanh Niên 29/4) Tiếp nhận biểu tượng chủ quyền Trường Sa - (RFI 28/4) Trung Quốc mua tàu sân bay Ukraina để nắm kỹ thuật quân sự - (VNN 28/4) 'Cần đưa Trung Quốc vào hội đàm khu vực về Biển Đông' - Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono; Tranh cãi Biển Đông: Bài học từ sai lầm của Philipines - Năm 2004 Philippines trở thành nước đầu tiên ký một thỏa thuận với Trung Quốc để cùng khảo sát địa chấn tại khu vực quần đảo Trường Sa đang tranh chấp; năm 2009 Philippines không đệ trình lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS) hồ sơ liên quan tới thềm lục địa ở Biển Đông. - (Tuổi Trẻ 28/4) Khai thác tiềm năng và bảo vệ chủ quyền - Ban Tuyên giáo trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức tọa đàm về công tác tuyên truyền biển đảo tại huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)
Hội thảo quốc gia về Biển Đông lần thứ hai do Chương trình Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao tổ chức ngày 26/4/2011:
+ (Chính Phủ 26/4) Hội thảo quốc gia lần thứ 2 về Biển Đông
+ (Nhân Dân 27/4) Hội thảo quốc gia lần thứ hai về Biển Ðông
+ (VNN 27/4) Bảo vệ chủ quyền không thể chỉ nói chay
+ (Tuổi Trẻ 27/4) VN khẳng định chủ quyền về Hoàng Sa, Trường Sa
+ (Dân Trí 27/4) Hội thảo về tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông
+ (VOV News 27/4) Hội thảo Quốc gia lần II về chủ quyền tại Biển Đông
+ (Báo Đất Việt 27/4) Chủ quyền không thể tranh cãi
+ (Pháp Luật TPHCM 27/4) Chuyện biển Đông vẫn còn “nhạy cảm”
+ (SGTT 27/4) Dư luận quốc tế vẫn chưa tỏ tường
+ (VTV 26/4) Hội thảo quốc gia về Biển Đông
+ (Thanh Niên 26/4) Trung Quốc tự mâu thuẫn về "đường lưỡi bò"
+ (VnExpress 26/4) Mở rộng truyền thông công khai chủ quyền biển Đông
+ (Người Lao Động 26/4) Thúc đẩy đối thoại và hợp tác biển Đông
+ (Đại Đoàn Kết 26/4) Hội thảo quốc gia lần thứ 2 về Biển Đông
+ (RFI 26/4) Việt Nam mở hội thảo quốc gia lần hai về Biển Đông
- (VNN 25/4) Trung Quốc phản pháo Philippines về tranh cãi Biển Đông - Trong một động thái đáp trả việc Philippines gửi thư ngoại giao lên LHQ phản đối Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông, Bắc Kinh khẳng định họ có chủ quyền không thể tranh cãi với quần đảo Trường Sa mà Manila “đã bắt đầu xâm chiếm” từ những năm 1970.
- (Dân Trí 25/4) Thái Lan, Campuchia tăng quân, triển khai pháo hạng nặng đến biên giới bất chấp kêu gọi của ngưng bắn do Tổng thư ký LHQ Ban Ki Moon đưa ra một ngày trước đó.
- (VNN 24/4) Nhóm lợi ích đang đứng sau chính sách đối ngoại của Trung Quốc - Theo Erica Down, các công ty ở Trung quốc đang đóng vai trò định hình chính sách ngoại giao của nước này
- (Thanh Niên 24/4) Nhật muốn đẩy mạnh quan hệ quân sự với Mỹ nhằm cân bằng với sức mạnh đang lên của Trung Quốc.
- (VIT 24/4) Trung Quốc tăng cường thêm tàu tuần tra
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...