28/02/2011
- (Sun Star 6/3) Philippines, China reminded of agreed conduct over Spratlys after Chinese patrol boats allegedly harassed a Philippine oil exploration ship near the disputed Spratly islands. - (Asahia Shimbun 6/3) ANALYSIS: China's hike in defense spending aimed at bolstering its naval might - Will the increase in China's defense spending apply pressure to its neighbors?;(BBC 4/3) China's military build-up causes 'concern' in Asia - (Wall Street Journal 3/3) South China Sea Tensions Rise - (The National Interest 3/3) China’s Increasing Assertiveness and Its Implications - A number of Beijing’s actions over the past year suggest that China will not be content to be a purely commercial power, as so many American policymakers and pundits have hoped. - (American Enterprise Institute 2/3) Asian Tide - The oceangoing phase of long-range Chinese strategy - This picture of Chinese strategy is so shockingly at variance with contemporary thinking about maritime strategy that the temptation to dismiss it will be strong. - (Wall Street Journal 2/3) Russia Fears China, Not Japan - For that reason, Tokyo and Moscow need to guard against a new crisis in their relations and should instead consider jointly how to deal with the Chinese security challenge they both face. - (AP 2/3) Clinton says US in direct competition with China - (Wall Street Journal 2/3) The Decline of U.S. Naval Power - Sixty ships were commonly underway in America's seaward approaches in 1998, but today there are only 20. We are abdicating our role on the oceans.
- (Jakarta Globe 28/2) Could China’s Influence Split Asean in Two? Thanks to the lopsided development of the Greater Mekong Subregion, propelled by China with the help of the Asian Development Bank, the area along China’s border has been transforming into a bloc of its own — a trend that could permanently divide Asean.
- (New York Times 28/2) With Its Eye on China, Japan Builds Up Military
- (Foreign Policy/ Viet-studies) China's Search for a Grand Strategy
- (BBC 28/2) China to offer islands for hire - A Strategic move?
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...