KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7282

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Bảo vệ lợi ích và chủ quyền tại Biển Đông

Nghị quyết số 03/NQ-CP của Chính Phủ ngày 15-1-2010 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2010: "...tích cực trao đổi với các nước liên quan để thúc đẩy hợp tác trên biển; kiên quyết đấu tranh trước mọi hành động vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và lợi ích quốc gia của ta ở Biển Đông."

17/01/2010

Đi thăm chiến sĩ tàu ngầm VN

Tuổi Trẻ- Doanh trại trên đất liền của đoàn M96 hải quân - đơn vị tàu ngầm đầu tiên của Việt Nam - ra đời từ 14 năm trước, nhưng đến hôm nay mới “hé cửa” cho chúng tôi vào tác nghiệp. Phóng viên Tuổi Trẻ may mắn là một trong vài nhà báo đầu tiên được đi thăm các chiến sĩ tàu ngầm Việt Nam.

17/01/2010

Asia-Pacific's future geopolitics

(Lancaster Eagle Gazette) Don't be surprised if China validates its claim and takes possession of the Spratly Islands in less than a decade -- that is what geopolitics is all about in a multipolar world. 

18/01/2010

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa nằm trong một phạm vi khoảng 15.000 km2, giữa kinh tuyến khoảng 111 độ Đông đến 113 độ Đông, khoảng 95 hải lý(1 hải lý = 1,853  km), từ 17o05’ xuống 15o45’ độ vĩ Bắc, khoảng 90 hải lý; xung quanh là độ sâu hơn 1000m, song giữa các đảo có độ sâu thường dưới 100m.

18/01/2010

Quần đảo Trường Sa

Người Pháp gọi là Archipel des ile Spratley, người Anh, người Mỹ gọi là Spratley Islands hay Spratlies. Trung Quốc gọi là Nansha (Nam Sa) hay Nan Wei quần đảo. Philipines gọi là Kalayaan. Nhật gọi là Shinan Guto.

18/01/2010

Leszek Buszynski, VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG: CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN GIẢI PHÁP

 I.                  Miêu tả vấn đề Khu vực biển Đông bao gồm quần đảo Trường Sa (Spratly Islands), trong tiếng Trung là Nansha; quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands), trong tiếng Trung là Xisha; quần đảo Pratas, tiếng Trung là Dongsha và Macclesfield Bank, được biết đến với tên gọi Quần đảo Trung Sa hay Zhongsha Qundao. Những con số ước tính về số lượng đảo ở khu vực khác nhau đáng kể do sự khó khăn...

20/01/2010

Carlyle A. Thayer, NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG: HỆ LỤY ĐỐI VỚI HÒA BÌNH, ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC.

 Có rất nhiều lý giải cho thái độ ngày một cứng rắn trong thời gian gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông. Trước tiên, Trung Quốc có thể đang muốn tạo áp lực buộc Hà Nội tham gia ký kết một thỏa thuận hợp tác khai thác đối với các mỏ dầu bên ngoài bờ biển Việt Nam. Thứ hai, Trung Quốc có thể muốn đánh tín hiệu với Việt Nam về sự phản đối của họ đối với sự thắt chặt quan hệ quân sự giữa Mỹ và Việt Nam....

20/01/2010

Rommel C.Banlaoi, NHỮNG CĂNG THẲNG MỚI VÀ THẾ TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN VỀ AN NINH BIỂN TIẾP TỤC TẠI KHU VỰC BIỂN ĐÔNG: QUAN ĐIỂM CỦA PHILIPIN [1]

I.       Giới thiệu      Ngày 10 tháng 3 năm 2009, chính phủ Philipin đã ký Đạo Luật Cộng Hoà (ĐLCH) số 9522 phù hợp với các quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Theo đó tất cả các yêu sách đối với vùng đáy biển hay vùng thềm lực địa mở rộng tới vùng đặc quyền kinh tế mà Công ước điều chỉnh phải được đệ trình trước ngày 13 tháng 5 năm 2009. ĐLCH số 9522, được coi là Luật về...

20/01/2010

Stein Tonnesson, LIỆU CÓ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC CÁC TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN VÀ PHÂN ĐỊNH TRÊN BIỂN ĐỐI VỚI CÁC ĐẢO Ở BIỂN ĐÔNG?

  Tóm tắt Tranh chấp chủ quyền và phân định trên biển đối với các đảo ở Biển Đông phức tạp đến mức còn lâu mới có thể giải quyết được. Thực tiễn này khiến các bên đòi hỏi chủ quyền muốn gác tranh chấp và cùng tìm kiếm dầu lửa ở những vùng tranh chấp. Tuy nhiên, cùng thăm dò có thể rất nguy hiểm vì tìm được nguồn dầu khí lớn sẽ khiến xung đột leo thang. Tác giả bài viết cho rằng lựa chọn tốt hơn...

20/01/2010