22/11/2010
-(NCBĐ 26/11) Ngoại giao và Quyền lực trên biển; CNOOC và PB thảo luận Thỏa thuận phân chia sản phẩm ở Biển Đông -(NCBĐ 25/11) Thực trạng đường lối ngoại giao của Trung Quốc; Trung Quốc có thái độ "mềm hơn" trong vấn đề Biển Đông -(QĐND 27/11) Việt Nam – Trung Quốc đối thoại chiến lược quốc phòng -(BBC 26/11) Hoa Kỳ và chính sách 'ngoại giao pháo hạm' -(VnExpress 28/11) Mỹ - Hàn tập trận, pháo nổ ở biên giới liên Triều; (Tuổi Trẻ 26/11) Đạn pháo lại nổ ở bán đảo Triều Tiên; Leo thang quân sự trên bán đảo Triều Tiên; (VNN 26/11) Mặc cả ngoại giao bằng nã pháo
-(Dân Trí 25/11) Trung Quốc phản đối cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn; (Dân Trí 25/11) Hàn Quốc ngừng mọi kế hoạch viện trợ cho Triều Tiên; (VnExpress 24/11) Tại sao Triều Tiên khai hỏa?; (Dân Trí 24/11) Vụ đấu pháo trên Bán đảo Triều Tiên: Những câu hỏi lớn - Hàn Quốc đã đặt quân đội trong “tình trạng khủng hoảng” và Tổng thống Lee Myung-bak được biết đã ra lệnh tấn công vào căn cứ tên lửa của Triều Tiên nếu Triều Tiên có bất kỳ “biểu hiện khiêu khích nào thêm”; (VnExpress 24/11) Mỹ - Hàn sẽ tập trận sát Triều Tiên
-(VNN 24/11) Mỹ vẫn mạnh hơn Bắc Kinh
-(RFI 23/11) Trung Quốc chạy đua chinh phục đáy biển
-(VnExpress 23/11) Triều Tiên nã pháo sang Hàn Quốc - Ít nhất một quân nhân Hàn Quốc thiệt mạng sau khi Triều Tiên bắn đạn pháo sang hòn đảo gần biên giới, trong vụ việc nghiêm trọng nhất kể từ sau chiến tranh Triều Tiên; Hàn Quốc xác nhận 1 binh sĩ thiệt mạng, Trung - Nga đồng loạt lên tiếng; Triều Tiên tấn công: Không hoàn toàn bất ngờ
-(VNN 23/11) Đo sức mạnh trên biển châu Á - Thái Bình Dương - Ưu thế áp đảo về vật chất của Mỹ, cùng với công nghệ lạc hậu của Trung Quốc, sẽ gìn giữ hòa bình tại vùng biển châu Á. Điều đó ngụ ý rằng Mỹ và những đồng minh của nó có thể đánh bại phần còn lại của thế giới một cách dễ dàng.
-(RFI 22/11) Lợi ích cốt lõi tại Biển Đông : Hỏa mù của Trung Quốc - Có lẽ Trung Quốc đã "rút gươm" quá sớm?
-(Báo Đất Việt 23/11) Tàu sân bay Trung Quốc: 'chẳng giống ai'
-(Báo Đất Việt 22/11) Nhật cân nhắc tăng cường máy bay chiến đấu sát Trung Quốc
-(Hà Nội Mới 22/11) Trung - Nhật tăng cường tuần tra vùng biển tranh chấp: Nguy cơ căng thẳng mới
-(BBC 22/11) Indonesia và Việt Nam dự kiến tuần tra chung
-(VNN 22/11) Trung Quốc "tiền hậu bất nhất" về chủ quyền các đảo
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...