-(Gulfnews 16/8) Sea-based US operations in Philippines main agenda of talks: A sea-based US operation in an exclusive economic zone — belonging to the Philippines in the South China Sea — is the main aim of ongoing talks between the two countries. –(GMA Network 15/8) No specific number of US troops in proposed new pact -(PhilStar 16/8) Miriam raises constitutional issues on US-Phl troops talks: US...
Phần lớn các bình luận về Biển Đông tập trung vào việc đánh giá và phân tích rủi ro, tuy nhiên, không có nhiều những gợi ý cụ thể về chính sách nhằm quản lý căng thẳng và hướng tới một giải pháp hòa bình cho các tranh chấp. Bên cạnh các cuộc tranh luận đang diễn ra về một Bộ Quy tắc ứng xử khả thi, điều cần hơn chính là bàn thảo sâu sắc về các chính sách giúp thúc đẩy hợp tác và giảm thiểu xung đột...
Những căng thẳng tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong 12 tháng qua đang khiến một số nhà phân tích quan ngại. Tất cả những điểm nóng lâu nay trong khu vực như tranh chấp biên giới Trung Quốc-Ấn Độ, tranh chấp lãnh hải tại Biển Đông, tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và quần đảo Dokdo/Takeshima là những nguồn gây quan ngại mới.
Trung Quốc triển khai tuyến tuần tra mới trên Biển Đông, Đài Loan dỡ bỏ lệnh trừng phạt với Philippines; Tăng cường hợp tác quốc phòng Việt Nam – Liên Bang Nga; Philippines tuyên bố tăng cường tuần tra trên biển.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đang áp dụng một chính sách đối ngoại mang tính thực dụng tại khu vực Đông Nam Á dựa trên những nền tảng đã được thiết lập từ các tổng thống tiền nhiệm. Chính sách này bao gồm thắt chặt mối liên kết với các quốc gia trong khu vực nhằm đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Năm 2023, vai trò của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong hợp tác an ninh khu vực Đông Á sẽ nhỏ hơn hiện nay, dù mục đích ban đầu của việc thành lập ASEAN là thông qua hợp tác chính trị để cùng nhau đối phó với sự ảnh hưởng của các nước lớn tại khu vực Đông Á.
Từ khi bình thường hóa quan hệ ngày 11/7/1995, quan hệ giữa hai nước đã có những bước nhảy vọt và đòi hỏi một “xương sống” mạnh hơn trong bối cảnh những thay đổi mạnh mẽ trong môi trường địa chiến lược, sự định hình và định hướng những ưu tiên trong chính sách ngoại giao của Mỹ và các nước khác tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngoại giao hải quân có ảnh hưởng rất lớn trong các vấn đề quốc tế, diễn tập chung sẽ là một tuyên bố về cam kết của ASEAN đối với an ninh biển khu vực. Diễn tập cũng chứng tỏ ASEAN là một tổ chức khu vực hiệu quả không những có thể hợp tác với nhau trên bàn hội nghị, mà cả trên các vùng biển
Mạng "Observer Research Foundation" của Ấn Độ vừa đăng bài phân tích của tác giả Darshana M. Baruah, cho rằng hợp tác biển là một lĩnh vực quan trọng trong quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ-ASEAN.