-(KT 12/4) Tuyên bố chung về Biển Đông vẫn chỉ là ý tưởng: Ngoại trưởng các nước ASEAN đã kết thúc hội nghị tại Banda Seri Begawan, Brunei mà không ra được tuyên bố chung về Biển Đông như kỳ vọng trước đó của một số thành viên; (Cand 12/4)ASEAN ra thông cáo chung về Biển Đông -(Chinhphu 12/4) Biển Đông là vấn đề quan tâm chung của ASEAN: Biển Đông là vấn đề quan tâm chung của ASEAN...
-(Straits times 12/4) Asean and China to hold talks on South China Sea: Foreign ministers from Asean and China will hold a special meeting to hasten progress on a code of conduct in the disputed South China Sea; (Interaksyon 12/4) ASEAN ministers call for 'restraint, dialogue' on South China Sea -(Inquirer 12/4) PH to stick with arbitration under UNCLOS to pursue Spratly claims: The Philippines reiterated...
ASEAN, Trung Quốc nhất trí hướng tới Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Trung Quốc duy trì tuần tra thường xuyên trên biển và bắt đầu mở các tuyến du lịch ra Hoàng Sa; Việt Nam đề nghị tuyệt đối không dùng vũ lực với ngư dân; Philippines tiếp tục theo đuổi vụ kiện; Mỹ ủng hộ xử lý tranh chấp Biển Đông qua cơ chế trọng tài và tái khẳng định chiến lược trọng tâm Châu Á.
Ngay sau khi trở thành người đứng đầu Đảng Cộng sản, quân đội và nhà nước Trung Quốc, Tân lãnh đạo Tập Cận Bình đã có một loạt các phát biểu liên quan đến “giấc mộng Trung Hoa” và “giấc mơ quân đội mạnh”.
Theo ông Kevin Rudd, cựu Thủ tướng Ôxtrâylia, tình hình ở Đông Á lúc này là không bình thường. Khi xung đột lãnh thổ làm gia tăng căng thẳng ở biển Hoa Đông và Biển Đông, vùng này càng khiến người ta liên tưởng đến khu vực Bancăng cách đây 100 năm, nhưng là phiên bản biển.
Kể từ đầu thế kỷ 21, quan hệ Trung-Mỹ và quan hệ quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương đều nảy sinh một số thay đổi có ý nghĩa quan trọng. Điều đặc biệt đáng chú ý là trong quan hệ quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã xuất hiện một mô hình lãnh đạo mới, đó là “cơ chế lãnh đạo kép”.
Tình hình khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một trật tự quốc tế tương đối ổn định, mang tính khu vực được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của các nước ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Trật tự này được đa số các nước trong khu vực công nhận.
Giới lãnh đạo mới của Trung Quốc gần đây tuyên bố ý định tái cơ cấu các cơ quan chấp pháp trên biển thành một cơ quan quản lý thống nhất. Kế hoạch tái cơ cấu này cho thấy Trung Quốc có ý định hình thành một cơ quan bảo vệ bờ biển thống nhất nhằm hạn chế tình trạng thiếu phối hợp hiện nay giữa các cơ quan chấp pháp trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.
-(Pltp 18/4) Philippines tiếp tục muốn sớm hoàn tất COC: Ngày 17-4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines thông báo tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 22 ở Brunei ngày 24 và 25-4 tới; (Petrotimes 18/4) Quân đội Mỹ và Philippines tính chuyện hợp tác quân sự ở Biển Đông -(TN 18/4) Trung Quốc “chưa thể triển khai vũ khí chiến lược”: Giới tình báo Đài Loan tin rằng Trung Quốc vẫn chưa triển khai...
-(Foreign Policy 19/4) China's Victim Complex: Every two years, Beijing issues a defense white paper assessing its national security environment and describing the ongoing modernization of China's military, the People's Liberation Army (PLA). And every two years, U.S. defense analysts are disappointed by just how little useful information it contains. -(SMCP 20/4) Beijing and Manila should navigate...