Bài tham luận Hội thảo quốc tế lần thứ 4 tại TP. Hồ Chí Minh phân tích các lợi ích và chính sách của Trung Quốc, ASEAN và Mỹ ở Biển Đông, nghiên cứu mối quan hệ giữa tam giác này trong những năm gần đây và đưa ra một số gợi ý cho sự ổn định khu vực.
Nhằm hỗ trợ, khuyến khích các sinh viên đại học, cao học và nghiên cứu sinh viết chuyên đề nghiên cứu về chủ đề Biển Đông. Năm 2013, Học viện Ngoại giao tiếp tục triển khai Chương trình Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông lần thứ II.
-(Petrotimes 5/4) Vì sao Bắc Kinh thèm muốn tàu ngầm của Nga?: Bắc Kinh có ý đồ tiếp cận các công nghệ đóng tàu ngầm đẳng cấp thế giới, sau đó sao chép kỹ thuật chống ồn vốn đang là trở ngại lớn nhất đối với sản phẩm nội địa của mình; (GD 5/4) "TQ đã xâm lược Việt Nam trên giấy và đang có nguy cơ trên thực địa" -(Vnplus 5/4) VN đề nghị tuyệt đối không dùng vũ lực với ngư dân: Việt Nam đề nghị các...
-(The Wall Street Journal 7/4) China's Xi Sets Tone on Regional Relations: Chinese President Xi Jinping acknowledged Asian "frictions" and "hot spots" in an address on Sunday to regional business and political leaders amid mounting alarm over North Korea's nuclear threat and territorial disputes between China and its neighbors. China warns against Asia troublemakers -(Eurasiareview 6/4) Restructuring...
Khi nhà ngoại giao kỳ cựu, Vương Nghị, được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng mới của Trung Quốc, đã có một tiếng thở dài nhẹ nhõm trong khối ASEAN. Tên của ông ngay lập tức mang lại những kỷ niệm tốt đẹp cho những người đã từng làm việc gần gũi với ông thời ông là một quan chức cấp cao phụ trách vấn đề châu Á từ 1994-2004.
Những dự án xây dựng một loạt đập nước với quy mô lớn cho thấy một lối suy nghĩ hẹp hòi đặc trưng cho những tính toán trong chính sách về nguồn nước của Trung Quốc. Với việc triển khai một loạt các đập nước lớn ở những vùng biên chỉ có người dân tộc thiểu số sinh sống, Trung Quốc đang tìm cách chiếm đoạt nguồn nước sông trước khi chảy ra ngoài biên giới.
Trung Quốc triển khai tàu Ngư chính ra Biển Đông, ngụy biện vụ bắn tàu cá Việt Nam, triển khai biên đội tàu hải quân tiến sát Malaysia; Việt Nam phản đối Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam; Mỹ phản đối sử dụng vũ lực trên Biển Đông; Chiến hạm Nga tập trận bắn đạn pháo trên Biển Đông; Đài Loan-Đức hợp tác khảo sát khí đốt ở Biển Đông.
Ngoại trưởng thứ 68 của nước Mỹ, ông John Kerry, vừa được Tổng thống Obama bổ nhiệm ở tuổi 69 tuổi, đã bắt tay vào công việc của mình bằng chuyến công du nước ngoài đầu tiên trong 11 ngày (từ 24/2-6/3/2013) đến 9 nước châu Âu và Trung Đông, gồm Anh, Đức, Pháp, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Arập Xêút, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất và Cata.
Nhiệm kỳ hai của Tổng thống Obama chính thức bắt đầu từ ngày 21/1/2013. Theo tình hình hiện nay Trung Quốc hiển nhiên trở thành một trong những đối tượng quan trọng nhất được quan tâm trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Quan hệ Trung – Mỹ sẽ đi về đâu, là hợp tác, đối đầu, hay cả hai?
Ai sẽ là người chiến thắng trong cuộc chiến ấy? Xét cả về thực tại lẫn lịch sử, một cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Mỹ dường như có thể xảy ra, và nếu đúng thế, thì đấy sẽ là cuộc đọ sức thế kỷ.