Vnexpress - Hội địa lý quốc gia Mỹ (NGS) vừa có thông cáo xung quanh các chú thích địa danh liên quan đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, trên bản đồ mà hội xuất bản.
Mạng hoàn cầu ngày 17/3 đưa tin, ngày 16/3, Bộ Quốc phòng Đài Loan đã phủ nhận việc gần đây Thiếu tướng quân đội TQ La Viện cho rằng quân đội hai bờ đã có nhiều tiền lệ hợp tác về Nam Hải (Biển Đông). Xem phát biểu của La Viện: Hai bờ có không gian rất lớn để phối hợp phòng ngự Nam Hải (Biển Đông)
Ngày 26/2, Viện Nghiên cứu Quân phòng Quốc gia (National Institute for Defense Studies) (NIDS) của Nhật Bản đã đăng bài của TS. Tomotaka Shoji, nghiên cứu sinh cao cấp của NIDS về vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc tại Biển Đông. Xem bản gốc: The South China Sea and Vietnam:A Limited and Deliberated Reaction to China. Dưới đây là bản dịch của bài viết này:
Đọc lại bài viết của học giả Pháp Virginie Raisson, Giám đốc nghiên cứu Phòng nghiên cứu chính trị và phân tích bản đồ học (LEPAC) đăng trên Monde Diplomatique ngày 20/3/1996. Các phân tích vẫn còn nguyên tính thời sự.
-(TT 26/3) Tàu cá ngư dân lại bị bắt giữ tại Hoàng Sa; (PL TPHCM 27/3) Ngư dân bị phía Trung Quốc bắt tiếp tục kêu cứu; (SGTT 28/3) Yêu cầu phía Trung Quốc thả vô điều kiện 12 ngư dân - (AOL News 26/3) Rising Sea Swallows Contested Island; (VOA 25/3) Nước biển nhận chìm hòn đảo gây tranh cãi ở Vịnh Bengal; Trung Quốc chuẩn bị hướng chiến lược qua Bắc cực. (China prepares for...
- (Baodatviet ngày 26/03/2010) Trưng bày tư liệu khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa -(Báo Thái The Nation 22/3) The South China Sea will be next dispute to top Asean's agenda; (Bản dịch QNCBĐ) Biển Đông sẽ là tranh luận kế tiếp trong chương trình nghị sự hàng đầu của ASEAN;(BBC - 25/03) Tư lệnh quốc phòng Asean nhóm họp (RFI) Chủ quyền Biển Đông, trọng tâm cuộc họp Asean...
Đối với những người Trung Quốc đang muốn đất nước mình là một thành viên đáng tin cậy của cộng đồng quốc tế, của Công ước về Luật biển 1982 thì việc từ bỏ "đường đứt khúc 9 đoạn" sẽ khắc phục được tình trạng mập mờ cản trở thực tiễn, tạo niềm tin với các nước hữu quan, làm cho các cuộc đàm phán phân định biển trong khu vực trở nên khách quan hơn, thúc đẩy hợp tác và phát triển.
Tân Hoa xã ngày 19/3 đưa tin, Công ty dầu lửa ngoài khơi duy nhất của Trung Quốc CNOOC sẽ mời khai thác các lô tại Biển Đông thông qua mời thầu hoặc đàm phán với các công ty nước ngoài.
Một số báo Hồng Công gần đây dẫn lời các nhà phân tích Trung Quốc nhận định tình hình an ninh khu vực Biển Đông xuất hiện xu thế ngày càng xấu đi. Vấn đề quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông và sự can dự ngày càng công khai của Mỹ vào vấn đề này sẽ khiến Trung Quốc phải đối mặt với những thách thức thực sự.
Cuộc tranh chấp về ranh giới biển ở Biển Đông là một trong những cuộc tranh chấp về ranh giới biển có tác động gây chia rẽ nhất trên thế giới, và nó là một trong số vài nơi đã xảy ra đụng độ quân sự liên quan đến vấn đề ranh giới biển. Bài viết cũng đề cập đến một số cuộc tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp về ranh giới biển trên thế giới, qua đó đưa ra gợi ý cho vấn đề...