Sự phát triển quân sự của Trung Quốc và tương lai của Đông Á

Trong bài bình luận với nhan đề  “Sự phát triển quân sự của Trung Quốc và tương lai của Đông Á” (China's growing military clout and East Asia's future ) trên tờ Thời báo Los Angeles số ra gần đây, tác giả Doyle McManus cho rằng với sự suy giảm về sức mạnh kinh tế của Mỹ, việc Mỹ đối phó như thế nào với thế đang lên của Trung Quốc có thể quyết định tương lai của Đông Á là hòa bình hay chiến tranh. Sau đây là nội dung bài viết.

13/10/2010

Căng thẳng Trung - Nhật và tác động tới ASEAN

Trong 5 năm qua, mối quan hệ có thể nói là tốt đẹp giữa Trung Quốc và Nhật bản đã đem lại nhiều thuận lợi, cũng như sự thúc đẩy phát triển trong khu vực và quốc tế, và tất nhiên là ASEAN đã hưởng lợi tự mối quan hệ tốt đẹp này. Tuy nhiên, những căng thẳng gần đây xung quanh vấn đề tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku đã dấy lên mối lo ngại của cộng đồng quốc tế và khu vực về sự bất ổn và mong manh của mối quan hệ quan trọng bậc nhất này. Đề cập đến vấn đề này, trên tờ The Nation ngày 4/10 đăng bài của Kavi Chongkittavorn với tựa đề ”Căng thẳng Trung - Nhật và tác động tới ASEAN” (The China-Japan row has implications for Asean). Dưới đây là nội dung bài viết.

10/10/2010

Báo Nhật Bản: Giải pháp cho tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản và Trung Quốc

Quan hệ Trung – Nhật vẫn tiếp tục có dấu hiệu căng thẳng leo thang sau sự việc Nhật Bản Bắt giữ thuyền trưởng Trung Quốc Chiêm Kỳ Hùng. Mặc dù ông này đã được thả, nhưng giọng điệu cứng rắn, ngạo mạn của Bắc Kinh vẫn tiếp tục được chính thức phát ra  khi yêu cầu Nhật Bản phải  xin lỗi và bồi thường. Do đó, một giải pháp nhằm chấm dứt tranh chấp lãnh thổ và nối lại quan hệ hai nước vì sự phát triển chung của khu vực là điều cần thiết nhất lúc này. Đề cập đến vấn đề này, hai tờ báo Nhật báo Asahi và Thời báo Nhật Bản số ra gần đây có đăng bài bàn về giải pháp giải quyết vấn đề tranh chấp giữa hai nước.

05/10/2010

Ôn Gia Bảo đề xuất dỡ bỏ tên lửa đạn đạo, lòng tin về quân sự giữa hai bờ còn cần thời gian

Từ khi Mã Anh Cửu lên nắm quyền, quan hệ hai bờ đã ấm lên nhanh chóng. Hai bên đã thỏa thuận và hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Gần đây, Ôn Gia Bảo còn đề cập đến vấn đề giỡ bỏ tên lửa nhằm vào Đài Loan – một động thái có thể hiểu ngầm là Trung Quốc có thể sẽ từ bỏ việc sử dụng vũ lực trong việc thu hồi Đài Loan. Đề cập đến vấn đề này, trên tờ Liên hợp buổi sáng của Singapore ngày 25/9 đăng bài của một học giả Đài Loan với nhan đề “Ôn Gia Bảo đề xuất dỡ bỏ tên lửa đạn đạo, lòng tin về quân sự giữa hai bờ còn cần thời gian”. Sau đây là nội dung bài viết.

28/09/2010

Ronald A. Rodriguez, NHỮNG PHÁT TRIỂN GẦN ĐÂY TẠI HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÔNG NAM Á

Bài viết của học giả Phi-líp-pin phân tích các phát triển gần đây trong quan hệ  hai bờ Trung-Đài  với hai chủ đề :" Biến đổi từ một điểm nóng tiềm tàng trở thành một chất xúc tác cho ổn định khu vực"; và " Biển đổi từ một vật cản thành một nền tảng cho hội nhập khu vực". Đánh giá tác động của quan hệ này đến khu vực Đông Nam Á và kiến nghị một số chính sách.

31/03/2010