A.    Khía cạnh Pháp lý

1.    Tập quán Luật Quốc tế

a.    Đó là:

·         Tự do hàng hải

·         Hợp tác giữa các quốc gia

·         Giải quyết hòa bình các tranh chấp

2.    Các Hiệp định, Công ước Quốc tế

a.    UNCLOS 1982

b.    Các hiệp định/Thỏa thuận khu vực và song phương

c.    Hiến chương Liên Hợp Quốc

d.    Các công ước quốc tế liên quan khác

Tự do hàng hải, sử dụng các nguồn tài nguyên và sử dụng không gian, như vận tải biển hiện đã được quy định rất cụ thể trong UNCLOS 1982 và một số công ước quốc tế khác như IMO (Tổ chức Hàng hải Quốc tế), ICAO (Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc…

B.    Các “tranh chấp” tại Biển Đông là gì?

1.   Yêu sách đối với các vùng biển? Hàm ý yêu sách của Trung Quốc là gì? Cần thiết phải làm rõ những yêu sách, giới hạn và tọa độ các khu vực yêu sách. Dần dần dường như những gì mà Trung Quốc yêu sách là chủ quyền đối với các thực thể trong đường 9 đoạn, chứ không phải là chủ quyền đối với vùng biển trong đó. Đường “chữ U” có vẻ như là đường “quy thuộc” chứ không phải là đường biên lãnh thổ.

2.   Yêu sách đối với “các thực thể” (đảo, đá, đá ngầm, các thực thể nửa nổi nừa chìm, bãi ngầm, đảo san hô…)?

3.   Quyền đối với các vùng biển của các “thực thể” (nội thủy, vùng nước quần đảo, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng Đặc quyền Kinh tế, Thềm/bờ lục địa).

4.   Bản chất các yêu sách: chủ quyền lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích

Đọc toàn bộ bài viết tại đây

GS. TS. Hasjim Djalal, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Indonesia

Nghiên cứu Biển Đông