Tính từ văn kiện đa phương đầu tiên của khu vực về Biển Đông – Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông – được ký kết vào năm 2002, các bên có liên quan tới vấn đề Biển Đông đang ngày càng hội nhập sâu về kinh tế. Trong khi đó, trong rất nhiều các sự kiện song phương và đa phương, các nhà lãnh đạo cấp cao của các quốc gia này nhấn mạnh rằng hoà bình ở khu vực Biển Đông có ý nghĩa sống còn...
Jan. 29 (Bloomberg) -- On Nov. 25, 1968, as the Cultural Revolution raged in China, the government issued a stamp called “Whole Country Is Red,” with a scarlet map of the nation. Within half a day of its release, post offices were told to pull it. That’s after an editor at the China Atlas Press had complained that Xisha and Nansha, islands in the South China Sea known as the Paracel and Spratly, were...
(VNN) Ngày 29/1, tại nhà khánh tiết, quảng trường tỉnh Quảng Ngãi, Sở VH-TT-DL Quảng Ngãi đã khai mạc triển lãm hình ảnh, hiện vật với chủ đề Quảng Ngãi - Hoàng Sa - Trường Sa: Lịch sử chủ quyền biển đảo Việt Nam.
(BBC) China has agreed to join an international naval operation to fight piracy off the coast of Somalia. South East Asian countries and China are rival claimants to islands and atolls across the South China Sea, and China's growing might and extended naval reach are being watched closely.
Ngày 4 tháng 11 năm 2002, ASEAN và Trung Quốc ký Tuyên bố về ứng xử các bên tại Biển Đông (DOC). Tuyên bố này chưa đạt được mục tiêu mà ASEAN mong đợi là một bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc, và việc thực thi DOC đến nay vẫn chưa được triển khai về thực chất, nhưng đối với các nước ASEAN, đây được xem là một bước ngoặt trong vấn đề Biển Đông. Trước đây Trung Quốc chỉ đồng ý đàm phán song phương...
I. Đông Nam Á là khu vực có đặc trưng biển rõ rệt. Khu vực này được bao bọc bởi Biển Đông trải dài hơn 1.800 dặm từ Sumatra tới Đài Loan, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Trong đó, eo biển Ma lắc ca, Lombok, và Sunda có tầm quan trọng chiến lược đối với khu vực và thế giới.
Trong năm vừa qua, tình hình tại Biển Đông có nhiều thay đổi lớn. Những vấn đề liên quan đến an ninh gồm: Thứ nhất, Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc giới hạn thời gian các nước ven biển phải đệ trình bản báo cáo phân giới thềm lục địa mở rộng lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa trước ngày 13 tháng 5 năm 2009, khiến nhiều nước Đông Nam Á xung quanh Biển Đông đều tranh thủ nộp bản báo cáo...
Li Mingjiang[2] Khoa Quốc tế học (RSIS), Đại học Kỹ thuật Công nghệ Nanyang, Xin-ga-po Trong khoảng hơn một thập kỷ qua, quan hệ Trung Quốc-ASEAN đã phát triển mạnh mẽ, nhờ nỗ lực của cả hai bên trong việc tìm ra những điểm hai bên có lợi ích tương đồng có thể hợp tác được, cũng như nhờ việc cả hai bên đều nhận thức được rằng xung đột và sự chia rẽ về chính trị là vô cùng nguy hại...
Biển Đông rõ ràng là một vấn đề quốc tế. Chúng ta thường quen cho rằng có “vấn đề” thì sẽ có giải pháp miễn là chúng ta có đủ thông minh, thời gian và kiên nhẫn để tìm ra giải pháp đó là gì. Tuy nhiên, một vài vấn đề quốc tế lại có vẻ phức tạp hơn nhiều. Vấn đề Béc-lin trong Chiến tranh Lạnh là một kiểu như vậy. Dường như không có giải...
Trong những năm qua, Trung Quốc trở nên tích cực hơn khi đưa ra các sáng kiến hợp tác khu vực. Đáng chú ý, ở khu vực Đông Bắc Á, Trung Quốc đóng vai trò chính trong việc thúc đẩy tiến trình đàm phán 6 bên nhằm xử lý vấn đề phi hạt nhân hoá trên bán đảo Triều Tiên. Ở khu vực Trung Á, Trung Quốc là nước ủng hộ và tham gia tích cực nhất trong Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Còn ở Đông Nam Á, khu...