Môi trường chính trị ở biển Đông dường như đã thay đổi nhiều so với những thập kỷ 1980 và 1990 do nơi đây là khu vực tập trung xung đột và tranh chấp. Thực tế, xung đột giữa Trung Quốc và Việt Nam năm 1988 trong đó 70 người Việt Nam thiệt mạng, và việc Trung Quốc chiếm đóng và xây dựng một số công trình ở Đảo Vành Khăn của Philippines dường như đã trở thành “di sản” của thời kỳ trước. Xung đột nhường...
"...Sử dụng biển một cách hòa bình đã trở thành một phần nguyên tắc của luật quốc tế được công nhận trong “Công ước Luật biển”. Theo nguyên tắc này, các quốc gia trong quá trình thực hiện quyền lưu thông trên biển của mình,không nên sử dụng bất kỳ hành vi đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực xâm phạm đến sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của quốc gia khác. Điều 301 của “Công ước Luật biển” còn...
(People's Daily Online) China has completed border demarcation with 12 land neighbors, accounting for some 90 percent of the total land boundary. (Trọng tâm chính chuyển sang hướng biển)
(The New York Times) Vietnam wants all parties at the same table to stave off China, the behemoth. As China’s political power in the world expands, smaller nations will gain leverage over China only if they force it to negotiate in multilateral forums. (Xem bản dịch: Việt Nam tìm kiếm đồng minh để đối phó Trung Quốc). Related News: World Politics Review, Lawfare in the South China Sea)
at U.S.-China Economic and Security Review Commission (US Congress) Recommended Reading: Mr. David B. Shear, Deputy Assistant Secretary for East Asian and Pacific Affairs, U.S. Department of State, Washington, DC (HTML) (PDF) Mr. Robert Scher, Deputy Assistant Secretary of Defense for South and Southeast Asia, U.S. Department of Defense, Washington,...
{jcomments on}Phát biểu của Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David B. Shear về Đông Á-Thái Bình Dương tại Phiên điều trần về "Hoạt động của Trung Quốc tại Đông Nam Á và tác động tới lợi ích Mỹ" tại Ủy Ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ-Trung ngày 4/2/2010. Đoạn về Biển Đông có nhiều quan điểm thuận cho VN: ủng hộ đa phương hóa tranh chấp, DOC, COC, vai trò ASEAN, không chấp nhận "Đường lưỡi bò", phản đối...
{jcomments on}Phát biểu của Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David B. Shear về Đông Á-Thái Bình Dương tại Phiên điều trần về "Hoạt động của Trung Quốc tại Đông Nam Á và tác động tới lợi ích Mỹ" tại Ủy Ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ-Trung ngày 4/2/2010. Đoạn về Biển Đông có nhiều quan điểm thuận cho VN: ủng hộ đa phương hóa tranh chấp, DOC, COC, vai trò...
"...Về vấn đề Biển Đông, theo quan điểm của tôi, các bên liên quan cần xem xét việc chấp nhận tòa trọng tài xét xử theo quy định tại Phụ lục VII của Công ước nếu trong một thời gian dài điều kiện để có giải pháp thông qua thương lượng vẫn chưa chín muồi, và nếu các tranh chấp bị trì hoãn vô thời hạn..."
(Lao Động, Xuân 2010) - Chưa thấy có cột mốc nào được dựng lên giữa mờ mịt trùng khơi, nhưng ở nơi cuối tầm nhìn "trời nước gặp nhau" ấy, Tổ quốc luôn hiện lên mỗi sáng cùng với nắng mặt trời; biển xanh luôn nuôi dưỡng những cánh buồm khát gió của hàng vạn ngư dân chưa bao giờ biết vắng mặt, kể cả khi cuồng phong dậy sóng.
China has completed construction of 13 permanent facilities - stone tablets and lighthouses - on islands and reefs in the East China Sea, in an effort to clarify its territorial waters' baseline in the oil-rich area. (Xinhua, Chinadaily 7-2-2010, Washington Post 8-2-2010: China builds lighthouse to back East China Sea claim)