Thời gian gần đây Trung Quốc đã phải chịu những tấn công mạnh mẽ mang tính chính trị và pháp lý đối với những cáo buộc vi phạm Công ước 1982 của Liên Hợp Quốc (LHQ) về Luật Biển. Hậu quả sẽ như thế nào nếu như Trung Quốc nhận quá nhiều chỉ trích và rút khỏi hiệp ước?
-(GD 19/7) Phó Tổng thống Mỹ: Không ai được đe dọa, ép buộc, xâm lược ở Biển Đông: Mỹ đặc biệt quan tâm đối với việc hình thành COC trong bối cảnh Trung Quốc đưa ra yêu sách chủ quyền với hầu như toàn bộ Biển Đông và đẩy mạnh sự hiện diện quân sự, tuần tra của hải quân; Đuối lý, Trung Quốc đánh tráo các khái niệm pháp lý ở Biển Đông -(Vnexpress 19/7) Căng thẳng sục sôi quanh bãi cạn trên Biển Đông:...
-(Eurasiareview 19/7) South China Sea: Beijing Likely To Employ Soft Power?: Hitherto, the real challenge for China in the South China Sea has been to safeguard its sovereignty. However, for Beijing to cater to its energy demands and domestic economy, it is expected to lessen its dependency upon hard power and rely more on the soft power it possesses. –(Asiatimes 18/7) New reef rift hits China-Philippines...
Phiên thảo luận tập trung đánh giá các diễn biến tại Biển Đông trong khoảng 1 năm trở lại đây với sự trình bày của các diễn giả: TS. Wu Shicun, (Trung Quốc), TS. Renato de Castro (Philippin), TS. Yann-Huei Song (Đài Loan) và TS. Trần Trường Thủy (Việt Nam).
Sau năm Chủ tịch ASEAN 2012 đầy khó khăn của Campuchia, khi lần đầu tiên trong 45 năm qua, ASEAN không thể ra một tuyên bố chung, thì Brunây, Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2013, lại dễ dàng ra được một tuyên bố chung tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 46 (AMM-46).
Trung Quốc phản ứng việc Philippines tuyên truyền về Biển Đông và đề nghị Mỹ “giữ lời hứa” trong tranh chấp Biển Đông; Hai tàu cá của ngư dân Lý Sơn bị tàu Trung Quốc tấn công, thu tài sản; Bộ Ngoại giao Philippines cho biết Tàu Trung Quốc đã trở lại bãi cạn Scarborough và Ngoại trưởng Philippines tuyên bố: “Trung Quốc đang biến Biển Đông thành ao nhà”; Mỹ kêu gọi Trung Quốc giải quyết hòa bình trên...
Tiềm năng về dầu khí ở Biển Đông đã trở thành một nguyên nhân gây căng thẳng giữa các nước có biển trong khu vực, và ở một mức độ nào đó, giữa các quốc gia ngoài khu vực. Tuy nhiên, trong khi tiềm năng về dầu khí bị thổi phồng quá mức này đang còn gây tranh cãi thì nguồn lợi về thủy sản có thể kích động một cuộc xung đột trong khu vực.
Tranh chấp tại Biển Đông không chỉ là mối đe dọa tiềm ẩn đối với bốn nước thành viên ASEAN có tuyên bố chủ quyền chồng chéo với Trung Quốc tại vùng biển này mà còn ảnh hưởng tới sự đoàn kết nói chung của ASEAN, biểu hiện cụ thể là cuộc họp của ASEAN năm ngoái tại Campuchia không ra được tuyên bố chung vì vấn đề nhạy cảm đó.
Bất chấp sự gia tăng mạnh mẽ sức mạnh quân sự của Trung Quốc từ đầu những năm 1990, Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), như tất cả các ban ngành của lực lượng vũ trang Trung Quốc nói chung, vẫn bị kéo quá căng khi tìm cách thực hiện hàng loạt rộng rãi các sứ mệnh được yêu cầu thực hiện.
Quan hệ Mỹ - Trung đã có những điểm thân thiện hiếm thấy, hai bên đã nhất trí về một loạt biện pháp nhằm chống lại biến đổi khí hậu bằng cách cắt giảm khí thải. Lãnh đạo hai nước cuối cùng cũng đã có hướng giải pháp về vấn đề Bắc Triều Tiên tại Hội nghị thượng đỉnh tháng 6 vừa qua. Đây là một giai đoạn chung sống hòa bình. Vậy tại sao quân đội hai nước vẫn chuẩn bị cho cuộc chiến tranh?