-(DT 3/7) Trung Quốc đồng ý tham vấn về COC: Bình mới rượu cũ?: Với đề xuất bất ngờ về việc đồng ý khởi động tham vấn COC, tân Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã gây sự chú ý lớn. Tuy nhiên trên thực tế, đây chỉ là hành động “đổi bình cho rượu cũ”; Việt Nam đưa ra được nhiều đề xuất về Biển Đông tại AMM 46 -(Infonet 3/7) Nhật, Nga 'dè dặt' đề cập đến tranh chấp biển đảo: Trong khi Nhật Bản đang...
-(PhilStar 5/7) Chinese general: Philippines stirs trouble for asking US help: "The role of the Philippines in the South China Sea is actually, in my view, a troublemaker," People's Liberation Army Major General Luo Yuan, known as "The Hawk" among Beijing's military leaders, said in his first interview with foreign media. -(China Daily 5/7) Submersible taps vast mineral deposits in South China Sea -(ABS-CBN...
Phần tham luận và trả lời câu hỏi của ông Joseph Yun, Quyền Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách khu vực Đông Á và các vấn đề Thái Bình Dương. Bài tham luận nêu lên một số quan điểm của Mỹ liên quan đến vấn đề Biển Đông.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 46; Trung Quốc đồng ý đàm phán bộ quy tắc ứng xử Biển Đông và phản đối Nghị quyết của Thượng Viện Mỹ về tranh chấp biển; Hoàn tất chỉ định thẩm phán choTòa Trọng tài xét xử vụ kiện Philippines; Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ cảnh báo Trung Quốc về tranh chấp biển; Nhật Bản-Philippines tăng cường hợp tác về quốc phòng; Hải quân Mỹ - Philippines tập trận chung...
Ngoại trưởng Mỹ John F. Kerry và Ngoại trưởng Ấn Độ Salman Khurshid đã đồng chủ trì vòng Đối thoại chiến lược Ấn - Mỹ lần thứ tư tại Niu Đêli ngày 24/6. Trong cuộc gặp đầu tiên của mình, hai Ngoại trưởng đã xem xét việc tăng cường quan hệ song phương và xác định một số lĩnh vực chủ chốt để hợp tác nhằm tiếp tục làm sâu sắc hơn mối quan hệ đối tác.
Những quyết định về chính sách ngoại giao của Niu Đêli thường mang tính chủ nghĩa cá nhân cao - phạm vi của các quan chức cao cấp chịu trách nhiệm về các lĩnh vực chính sách đặc biệt, chứ không phải các nhà vạch kế hoạch chiến lược ở cấp cao. Do đó, Ấn Độ hiếm khi can dự vào việc suy nghĩ dài hạn về các mục tiêu chính sách đối ngoại của mình.
Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia….
-(Antd 11/7) Philippines tìm mua 8 trực thăng tấn công mới: Ngày 9-7, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Philippines Peter Paul Galvez cho biết, nước này đang tìm mua 8 chiếc máy bay trực thăng tấn công mới cho Không quân; (Ld 11/7) Kiểm ngư sẽ được trang bị vũ khí quân dụng -(GD 11/7) Tàu ngầm Trung Quốc chỉ cần nhúc nhích là bị Mỹ, Nhật Bản theo dõi: Mỹ thông qua rất nhiều chương trình, kế hoạch...
-(Channel NewsAsia 12/7) Obama warns China against "coercion" at sea: US President Barack Obama warned China on Thursday against the using force or intimidation in its tense maritime disputes with its neighbours and urged a peaceful resolution. –(PhilStar 12/7) ‘Arbitration process a peaceful way to solve maritime dispute’ -(The Hindu Time 11/7s) Vietnam backs India oil exploration in South China...
ARF-20 và EAS-3 nhấn mạnh đảm bảo an ninh biển; Trung Quốc phản đối cáo buộc nước này 'đe dọa hòa bình và an ninh khu vực'; Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh ‘ASEAN thống nhất lập trường về tất cả các vấn đề; Tổng thống Philippines ủng hộ Mỹ, Nhật tiếp cập căn cứ quân sự nước này; Ngoại trưởng Ấn Độ ‘Sử dụng vũ lực ở Biển Đông là không thể chấp nhận; Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi sớm xoa dịu tranh chấp...