Trung Quốc lần đầu tiên cho 7 tàu chiến, bao gồm tàu khu trục tên lửa, đi qua vùng biển tiếp giáp lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku như một hành động thị uy đáp lại việc Nhật quốc hữu hóa quần đảo này.
Để cạnh tranh ảnh hưởng ở Trung Á với các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Quốc và Liên minh châu Âu, chính phủ Ấn Độ bắt đầu đẩy mạnh chính sách "Kết nối Trung Á" bằng tất cả các biện pháp có thể.
Cuộc đua Nga-Mỹ tranh giành ở Trung Á có xu hướng gia tăng khi Nga đang trở lại khu vực một cách nhanh chóng với các dự án lớn về quân sự và kinh tế, trong khi Mỹ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt các mục tiêu quan trọng tại đây.
Sau hội nghị phi chính thức ở khu nghỉ mát Bắc Đới Hà (kết thúc vào trung tuần tháng 8/2012), truyền thông nước ngoài tiết lộ Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đang ra sức tìm cách đưa đồng minh thân tín nhất của mình là Phó Thủ tướng đương nhiệm Lý Khắc Cường vào Quân ủy Trung ương khóa 18.
Bài của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì đăng trên Tạp chí Cầu Thị Trung Quốc ngày 16/10
Đông Nam Á đang nỗ lực hiện đại hóa hải quân ở mức cao chưa từng thấy trong khi bối cảnh căng thẳng tại Biển Đông đang khiến khả năng tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho tranh chấp này ngày càng khó khăn.
-(Vnexpress 26/10) Việt Nam kêu gọi sớm bàn Quy tắc Biển Đông: Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng việc bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) sớm được ASEAN và Trung Quốc đưa ra đàm phán sẽ mang lại những tiến triển tích cực; (Pltp 26/10) Singapore ủng hộ “dự thảo số 0” về COC -(Dv 26/10) Tàu Trung Quốc ồ ạt tiến đến đảo tranh chấp: Ngày 25.10, 4 tàu hải giám của Trung Quốc...
-(Atimes 26/10) Construction tensions in the South China Sea: In a move that promises to raise regional tensions, China recently stepped up construction work in contested territories in the South China Sea. -(Nytimes 25/10) New Leaders of Military in China Announced: China announced the promotions of five generals this week, shaping the top leadership of the rapidly modernizing military as it...
Trung Quốc cho rằng, sự nổi lên của các quốc gia châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là Trung Quốc đang gây đe dọa đến vị thế bá chủ của Mỹ. Điều này đã thúc đẩy Mỹ tăng cường can dự mạnh mẽ tại khu vực này, gây nên những xáo trộn bất lợi cho sự phát triển của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, Trung Quốc cần phải làm gì để tiếp tục con đường phát triển của mình?
Đặc điểm địa lý, quy mô kinh tế và tương lai phát triển không hạn chế là những nhân tố quyết định để khu vực châu Á-Thái Bình Dương thay thế khu vực châu Âu-Đại Tây Dương thành trọng tâm địa chính trị toàn cầu. Trong bối cảnh mới này, bước đi chiến lược của Trung Quốc sẽ như thế nào?