KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7282

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Ba Hamzah, THỰC TIỄN ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA KHU VỰC CÙNG TỒN TẠI TRONG CÁI AO CỦA TRUNG QUỐC

  I. Giới thiệuTôi muốn chúc mừng Việt Nam vì đã phản đối thông báo của Trung Quốc ngày 8 tháng 11 năm 2009 về việc thiết lập các hội đồng thôn trên đảo Phú Lâm, thủ phủ của thành phố Tam Sa. Trong công hàm phản đối, Việt Nam cho rằng hành động này là một sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của mình. Cho tới giờ  tôi vẫn chưa thấy phản ứng nào của Bắc Kinh về sự phản đối gần đây nhất của Hà Nội.

27/11/2009

Li Guo Qiang, Ý KIẾN THẢO LUẬN CỦA LI GUOQIANG

Khi đề cập đến những đề xướng cùng khai thác chung ở khu vực Biển Đông được hơn 30 năm nay, tôi cho rằng chúng ta vẫn chưa đạt một tiến triển nào thực chất, và việc cùng khai thác chung. Tuy là các nước đều chấp nhận nguyên tắc đó, nhưng các nước đều tự tiến hành khai thác một mình. Ví dụ, Trung Quốc không hề có một giếng dầu nào ở khu vực Biển Đông. Vấn đề là do đâu?

27/11/2009

Zhang Xuegang,Ý KIẾN THẢO LUẬN

Thực tế, tôi rất đồng tình với các phát biểu của các quý vị. Tất cả đã nói đến tầm quan trọng của Biển Đông đối với khu vực của chúng ta. Tôi thấy trước hết, chúng ta cần xác định làm thế nào để phát triển thịnh vượng khu vực của chúng ta. Vì tương lai của chúng ta gắn chặt với nhau. Sự thành công của một nước cũng là thành công của tất cả. Và dĩ nhiên, thất bại của một nước cũng là thất bại của tất...

27/11/2009

Nguyễn Bá Diến , THẢO LUẬN

Tôi xin có vài ý bình luận liên quan đến phần thảo luận. Từ hôm qua đến nay chúng ta đã nghe rất nhiều về vấn đề giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế, nhất là giải quyết thông qua các biện pháp pháp lý. Tôi cho rằng việc giải quyết hòa bình các tranh chấp nói chung và tranh chấp trên Biển Đông nói riêng, dù bằng giải pháp chính trị, ngoại giao hay pháp lý, đều phải dựa trên các nguyên tắc của...

27/11/2009

BBC: Tiến trình tìm kiếm giải pháp Biển Đông

(BBC Vietnamese)Cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức được nhiều người xem như một cử chỉ mạnh bạo của Việt Nam nhằm thúc đẩy khuynh hướng đa phương hóa và quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông.

28/11/2009

Tiến trình tìm kiếm giải pháp Biển Đông

(BBC Vietnamese)Cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức được nhiều người xem như một cử chỉ mạnh bạo của Việt Nam nhằm thúc đẩy khuynh hướng đa phương hóa và quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông.

28/11/2009

Chính sách mập mờ có tính toán của Trung Quốc ở Biển Đông

Theo mạng tin "Asia Times" ngày 8/12, ngay khi một nhóm chuyên gia đến Hà Nội hồi tháng trước để tham dự cuộc hội thảo đầu tiên từ trước đến nay với những nước tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, chiếc tàu Ngư Chính lớn nhất của Trung Quốc mang số hiệu 311 đã thả neo ở Quần đảo Hoàng Sa, khởi đầu cho một đợt tuần tra kéo dài nữa của Trung Quốc ở Biển Đông - xuất phát từ căn cứ hải quân Tam Á thuộc đảo...

08/12/2009

TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG SẼ ĐI TỚI ĐÂU?

 Tham luận của Tiến sỹ Mark J. Valencia, Trung Tâm Đông-Tây, Mỹ tại Hội thảo quốc tế "Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và Phát triển trong khu vực" tại Hà nội, 26-27 tháng 11 năm 2009 

29/12/2009