Thiếu những cơ sở pháp lý xác đáng, thiếu sự thuyết phục mang tính khoa học, diễn giải vấn đề một cách mù mờ, đó là những gì được Viện Nghiên cứu Nam Hải đưa ra để nhằm biện minh cho yêu sách vô lý về đường lưỡi bò của Trung Quốc.
Tuần qua: Trung Quốc khởi động dự án đo đạc, giám sát sự thay đổi của một số đảo ở Hoàng Sa, Việt Nam phản đối; Việt Nam thảo luận hợp tác với Philippines ở Biển Đông và đối thoại chiến lược quốc phòng, ngoại giao với Úc, tăng cường tuần tra chung trên biển với Thái Lan; Đài Loan lên kế hoạch mua tàu ngầm
-(Atimes 3/3) Rising tide of conflict in South China Sea Sovereignty over the Spratly and Paracel Islands in the South China Sea is continually cited as one of the most important security issues for the 21st century -(Atimes 2/3) Philippines builds anti-China muscle Future procurements are expected to boost the Philippines' ability to project power in relation to its territorial dispute with China...
-(Nhandan 2/3) Xứng đáng là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền biên giới biển, đảo -(Vietnamplus 1/3) Hải quân tiếp nhận tàu chiến hiện đại nhất hiện nay Bộ Tư lệnh vùng 2 Hải quân đã làm lễ tiếp nhận tàu pháo HQ272 - tàu tuần tiễu trên biển hiện đại nhất hiện nay do Việt Nam sản xuất -(BBC 1/3) Hạm đội Thái Bình Dương hợp tác với Việt Nam Nga đã và đang đóng vai trò hàng đầu...
Mạng Tân Hoa gần đây đăng bài viết của tác giả Lăng Đức Quyền về những vấn đề liên quan đến tình hình tranh chấp ở Biển Đông đang được các giới quan tâm rộng rãi như: tranh chấp đã phát sinh thế nào, chính sách, chủ trương của Trung Quốc, triển vọng quan hệ Trung Quốc-ASEAN cũng như quan hệ Trung Quốc-Việt Nam liên quan tình hình Biển Đông trong thời gian sắp tới
Các nhà lãnh đạo Singapore coi trọng và khích lệ một nước Mỹ luôn quan tâm và có ảnh hưởng lớn ở khu vực châu Á –Thái Bình Dương. Họ tin rằng một nước Mỹ hùng mạnh và can dự sẽ giữ cho khu vực này ổn định và giúp Xinhgapo tự do theo đuổi những lợi ích của mình.
Mỹ đã đẩy mạnh chiến lược châu Á-Thái Bình Dương của mình bằng chuyến viễn du thu hút sự chú ý qua khắp khu vực này của Tổng thống Barack Obama và sự tham gia của Mỹ vào một số hội nghị cấp cao. Được quảng bá như một nỗ lực nhằm mở rộng thương mại và hỗ trợ nền kinh tế Mỹ đang trì trệ, phần lớn sự chú ý mang tính ngoại giao trên thực tế là dành cho các vấn đề an ninh
Tạp chí “Các vấn đề chiến lược” (Ấn Độ) đăng bài viết về triển vọng thành lập liên minh Ấn Độ-Mỹ-Ôxtrâylia và cho rằng liên minh này có nhiều khả năng trở thành hiện thực, đã tới thời điểm cả ba nước hợp tác cùng nhau trên một nền tảng chung để bảo vệ các lợi ích chiến lược và kinh tế của mình.
Tài liệu của viện "Jamestown Foundation" cho biết, mặc dù hiện nay dư luận quốc tế quan tâm nhiều đến cuộc bầu cử Quốc hội gây nhiều bất đồng và tiếp đó là các cuộc biểu tình diễn ra ở Nga, nhưng một số phát triển quân sự gần đây của nước này khiến các nhà phân tích không thể bỏ qua và một trong những phát triển đó là cuộc “chiến tranh thế hệ thứ sáu” cũng như tác động của nó đối với các loại vũ khí...
Một Putin được bầu ra hợp lệ là cơn ác mộng tồi tệ nhất của phe chống đối. Nhưng Putin là người của bóng tối: môi trường của ông là những hành lang quyền lực, chứ không phải vũ đài chính trị. Ông thích đánh cắp cuộc bầu cử hơn là chiến đấu trong một cuộc bầu cử minh bạch “The Law Of Putin’s Jungle”