Trong bối cảnh tình hình Biển Đông căng thẳng, bài nghiên cứu của GS. Peter Dutton, Viện nghiên cứu Biển Trung Quốc, Học viện Hải quân Mỹ, đánh giá vai trò của các khuôn khổ và cơ chế an ninh biển hiện tại như Công ước luật biển 1982 hay Tuyên bố ứng xử 2002 trong việc duy trì hoà bình và thúc đẩy phát triển ở khu vực. Bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng lòng tin và đề ra tiến trình...
Bài viết của tác giả Lê Đình Tĩnh, Nghiên cứu sinh Tiến sỹ, Học viện Ngoại giao sử dụng tiếp cận của thuyết hiện thực mới (HTM) về quan hệ quốc tế để tập trung lý giải bản chất và động cơ của sáng kiến của Mỹ về hợp tác Hạ nguồn Mê Công
Bài viết của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao đề cập một số khía cạnh về lý luận và thực tiễn của khái niệm hội nhập quốc tế, tập trung vào vấn đề định nghĩa và xác định bản chất, nội hàm, các hình thức và tính chất của hội nhập quốc tế; phân tích tính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc tế như là một xu thế lớn của thế giới hiện đại.
Trong cuộc đối thoại chiến lược quốc phòng an ninh Việt - Trung lần hai diễn ra vào ngày 28/8 tại Bắc Kinh giữa Trung tướng Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam phụ trách đối ngoại và Thượng tướng Mã Hiểu Thiên, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc, hai bên đã “thẳng thắn trao đổi” những vấn đề còn khác biệt trong quan hệ giữa hai nước.
Trung Quốc Nhật báo ngày 30/8 có bài xã luận về của tác giả Lý Kim Minh, giáo sư Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Hạ Môn, cho rằng một số nước xung quanh Biển Đông kiên quyết giải quyết tranh chấp đơn giản thông qua khuôn khổ Công ước Luật biển (UNCLOS), mà phớt lờ lịch sử và luật đương thời, do đó cần thiết phải chỉnh sửa lại UNCLOS.
Bài viết của TS. Renato Cruz De Castro (Philippines) nghiên cứu ngụ ý chính sách dài hạn của Mỹ trong Tuyên bố Hà Nội ngày 24/7/2010 của Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton về tranh chấp Biển Đông, đó là chính sách kiềm chế (constrainment ) đối với một Trung Quốc đang ngày càng quyết đoán trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Bài viết cũng đưa ra những thách thức về khả năng thành công của với chính sách này.
Trang Foreignpolicy gần đây đăng bài viết “The South China Sea Is the Future of Conflict” của học giả Robert D. Kaplan, chuyên gia cao cấp của Trung tâm An ninh Mỹ mới. Theo đó nhận định các vùng biển thuộc Biển Đông có thể tạo thành tuyến đầu về quân sự trong những thập kỷ tới. Trong khi Trung Quốc đang xây dựng quân đội của mình một cách đáng kể thì các nước Đông Nam Á cũng vậy, ngân sách quốc phòng...
Việc Trung Quốc bắt đầu cho chạy thử tàu sân bay đầu tiên của nước này khiến nhiều nước khu vực châu Á, trong đó có Ấn Độ lo ngại. Trong bài viết “Sea change” trên tờ Indianexpress mới đây, nhà phân tích chiến lược Ấn Độ C Raja Mohan cho rằng về ngắn hạn tàu sân bay này chưa gây ra mối đe dọa với các nước láng giềng châu Á, song về lâu dài Ấn Độ cần phải cảnh giác với những tham vọng vươn xa của hải...
Theo nhận định của Hãng truyền thông quốc gia Ôxtrâylia (ABC) “China's change at the top”, việc hai ứng cử viên kế nhiệm chức Chủ tịch nước và Thủ tướng Trung Quốc là Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường thời gian qua bắt đầu có những hoạt động quốc tế nổi bật mang lại cho thế giới một sự hình dung sơ bộ về những gì có thể mong đợi từ thế hệ lãnh đạo kế tiếp của Trung Quốc khi nước này đang chuẩn bị chuyển...
- (Xã luận 9/9) Mỹ: Phần bí mật nhất về quân sự của TQ nằm dưới lòng đất: Mạng lưới đường hầm dài 4.828 km có các nút lệnh và kiểm soát, mạng lưới thông tin quan trọng, nơi phát triển và cất giữ các vũ khí quan trọng nhất. - (Tin nhanh 8/9) 'Không để vấn đề biển Đông ảnh hưởng đến các lĩnh vực hợp tác': Chiều 7/9, tại buổi tiếp Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc, Thủ...