Nhật Bản và Philippines cuối cùng cũng đã tổ chức được vòng đầu tiên của Diễn đàn Công nghiệp Quốc phòng mới vào đầu tháng này. Mặc dù cơ chế này chỉ là một trong nhiều sự tiến triển trong quan hệ song phương, song có ý nghĩa đối với mối quan hệ an ninh, cũng như tổng thể mối quan hệ song phương nói chung.
Trước những áp lực của Mỹ và đồng minh, Trung Quốc đã chuyển hướng sang Nga. Tuy nhiên thực tế là Nga và Trung Quốc không phải là những đồng minh tự nhiên và họ nghi ngờ về từng động thái của nhau nhiều hơn là tin tưởng, điều này sẽ hủy hoại và làm cho bất kỳ thỏa thuận song phương nào mà họ có thể đạt được bị thất bại. Kết quả là Trung Quốc sẽ thấy mình thực sự bị cô lập và hoàn toàn phụ thuộc vào những nước mà họ đã kiểm soát để duy trì việc vận hành nền kinh tế của mình.
Bên cạnh những thách thức về kinh tế trong nước, Tập Cận Bình còn phải đối mặt với một nước Mỹ đang nhanh chóng mở rộng khả năng quân sự. Không dừng ở đó, ông Tập cũng phải đối mặt với các khả năng quân sự ngày càng mở rộng của Nhật Bản, Đài Loan và Philippines.
Đông Nam Á đối mặt với nhiều khó khăn khi chứng kiến sự biến động của chính họ ở trong và ngoài nước - kết quả trực tiếp của việc một nước Trung Quốc nổi lên tại lục địa châu Á vào năm 1949, có khuynh hướng muốn khẳng định tầm ảnh hưởng.
Cơ hội “từ trên trời rơi xuống” dành cho Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế và thương mại thực sự đã qua. Hiện Trung Quốc đang vấp phải sự phản ứng dữ dội từ các nước trong khu vực và đặc biệt là từ Mỹ với một vị tổng thống dường như muốn đối đầu với Trung Quốc trên mọi mặt trận và bằng mọi cách.
Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ luôn là vấn đề được giới chiến lược, học thuật ở Trung Quốc và nước ngoài tập trung thảo luận và nghiên cứu. Nhưng những phân tích thực nghiệm cụ thể lại khá ít, tập trung quá nhiều vào lĩnh vực chính trị và an ninh. Bài viết sẽ tập trung vào sách lược cạnh tranh đầu tư cơ sở hạ tầng trong khuôn khổ Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ, phân tích mục tiêu, lộ trình và triển vọng phát triển của chiến lược này, đưa ra đánh giá mang tính thử nghiệm về tác động có thể có của chiến lược này đối với hợp tác “Vành đai và Con đường”.
Đài Loan sắp tới sẽ phải đối mặt với một thời kỳ đáng ngại. Chiến lược phòng thủ của Đài Loan đang trở nên phi logic trong khi Trung Quốc lại đang tiến gần tới khả năng thực hiện tuyên bố “thống nhất Đài Loan” của mình.
Sự hợp tác ngày càng gia tăng giữa Bắc Kinh và Moskva dường như đang giúp Nga mạnh bạo hơn khi thể hiện năng lực cũng như thách thức sức mạnh của mạng lưới liên minh của Mỹ ở Đông Bắc Á.
Trong hai thập kỷ qua, Washington đã đặt nhiều hi vọng vào Ấn Độ trên vũ đài thế giới. Rộng lớn, đông dân và giàu tài nguyên, xét theo tất cả các biểu hiện bề ngoài, Ấn Độ là một cường quốc đã sẵn sàng. Và với tư cách là nền dân chủ lớn nhất thế giới, theo những hi vọng đó, nước này hứa hẹn sẽ trở thành đối tác quan trọng của Mỹ vào thời điểm cuộc cạnh tranh giữa các bên thách thức đang ngày càng gia tăng.
Trong hai thập kỷ qua, Washington đã đặt nhiều hi vọng vào Ấn Độ trên vũ đài thế giới. Rộng lớn, đông dân và giàu tài nguyên, xét theo tất cả các biểu hiện bề ngoài, Ấn Độ là một cường quốc đã sẵn sàng. Và với tư cách là nền dân chủ lớn nhất thế giới, theo những hi vọng đó, nước này hứa hẹn sẽ trở thành đối tác quan trọng của Mỹ vào thời điểm cuộc cạnh tranh giữa các bên thách thức độc đoán đang ngày càng gia tăng.