Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) trong 4 năm qua đã đẩy mạnh các cuộc tập trận quân sự xung quanh hai tuyến đường biển chiến lược - Kênh đào Bashi và Eo biển Miyako - để bảo vệ lối ra vào các vùng biển của nước này.
Phép màu kinh tế của Trung Quốc đang gần tới hạn, và giờ có nguy cơ gây ra hại nhiều hơn lợi.
Cách duy nhất để tránh một tương lai ảm đạm cho toàn bộ khu vực này là chấm dứt việc xây dựng đơn phương các đập trên toàn bộ sông Mekong, tập trung vào bảo vệ quyền của mỗi quốc gia và yêu cầu họ thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người dân, các nước láng giềng và cả hành tinh.
Sự mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại hiện nay mà chính quyền Tập Cận Bình đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình triển khai chính sách đối ngoại của mình, tiêu biểu là vấp phải sự kiềm chế của Mỹ, sự nghi ngờ và thiếu tin tưởng của chính quyền cũng như người dân các nước xung quanh. Chính vì vậy, mục tiêu xác lập lại trật tự quốc tế theo hướng có lợi cho Trung Quốc đã chưa thể thành hiện thực.
Sự bất bình ở nước ngoài đối với Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình đã lan rộng nhanh chóng trong năm qua, ít nhất ở các nước phát triển. Một số nước nhỏ hơn như Úc và Canada, cảm thấy bị Bắc Kinh chèn ép. Các nước láng giềng thì lo ngại nguy cơ bị gạt ra ngoài.
Các lãnh đạo Trung Quốc từ thời Mao có xu hướng xếp chính sách đối ngoại ở vị trí thứ yếu trong nghị trình quản trị đất nước. Tuy nhiên, ông Tập cho thấy quyết tâm và sự tự tin thay đổi khuôn mẫu truyền thống này nghiêng về cách tiếp cận thống nhất. Khi làm vậy, ông Tập Cận Bình hướng tới một chính sách đối ngoại quyết đoán hơn.
Có phải Tập Cận Bình đã phạm sai lầm khi khẳng định vị thế cường quốc thế giới lớn hơn cho Trung Quốc tương xứng với sức mạnh kinh tế của nước này? Lẽ nào Trung Quốc cần phải tiếp tục “giấu mình chờ thời” thêm một đến hai thập kỉ nữa, cho đến khi đạt được vị thế dẫn đầu về công nghệ tiên tiến và thương mại toàn cầu ở ngưỡng không thể bị đánh trả?
Bài viết này phân tích một chuỗi các vấn đề nổi cộm của Trung Quốc trên lý thuyết cũng như trong thực tiễn, bao gồm thực tiễn tại WTO của Trung Quốc, tranh chấp lãnh thổ và tranh chấp biển, các hiệp định song phương về quyền dân sự, chính trị và các hiệp định đa phương.
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) từ lâu có hình ảnh quốc tế thiếu sức hút vì “sức mạnh mềm” khiêm tốn. Hình ảnh nghèo nàn này khiến cộng đồng quốc tế khó chấp nhận Trung Quốc trỗi dậy như một quốc cường toàn cầu. Với mục tiêu “hãnh diện” (yao mianzi) trên trường quốc tế, những năm gần đây, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (CCP) đầu tư rất nhiều để cải thiện hình ảnh quốc tế.
Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất thế giới, tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng tại các nước đang phát triển để đổi lấy quyền tiếp cận các loại nguyên liệu thô. Một nghiên cứu mới cho thấy nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng nợ mới là rất lớn.