Theo báo cáo của Ủy ban Quốc hội Mỹ, Trung Quốc đang âm thầm tăng cường các hoạt động gây ảnh hưởng tại Mỹ, bao gồm cả việc tài trợ cho các cơ quan nghiên cứu ở Washington và ép buộc người Mỹ gốc Hoa.
Tập Cận Bình quyết định rằng việc giành chiến thắng trong các cuộc chiến như thế đòi hỏi sự thay đổi về cấu trúc của lực lượng vũ trang Trung Quốc. Trong 3 năm qua, Tập Cận Bình đã làm được nhiều việc hơn so với bất kỳ nhà lãnh đạo nào của Trung Quốc kể từ thời Đặng Tiểu Bình nhằm cải cách PLA.
Tiền của Trung Quốc lấp đầy khoảng trống trong quỹ tài trợ cơ sở hạ tầng quốc tế. Vậy tại sao nó lại gây ra nợ nần và tranh luận?
Không có quốc gia nào, kể cả Trung Quốc, có khả năng vượt qua Mỹ về sức mạnh tổng thể trong một hoặc hai thập kỷ tới, nhưng Mỹ sẽ phải học cách chia sẻ quyền lực khi Trung Quốc và các nước khác mạnh lên.
Điểm nóng nguy hiểm nhất của thế giới này có thể phải chứng kiến một cuộc đổ bộ chớp nhoáng ác liệt, có thể là trước tháng 7/2021 khi Đảng Cộng sản Trung Quốc (CCP) kỷ niệm 100 năm thành lập.
Đến nay, Sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI) đã triển khai thực hiện được 5 năm. Trong 5 năm qua, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu lớn, nhưng cũng có những khiếm khuyết, và còn có nhiều chỗ có thể cải thiện và làm tốt hơn.
Năm 1978 là một thời điểm quan trọng. Đó là năm khởi động cải cách mở cửa, ngoại giao Trung Quốc cũng bắt đầu trải qua sự thay đổi lớn. Ngoại giao phục vụ cho phát triển kinh tế trong nước là chủ đề chính của ngoại giao Trung Quốc thời kỳ này. Sau 40 năm cải cách mở cửa, sức mạnh tổng hợp quốc gia và sức ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc tăng mạnh, ngoại giao Trung Quốc một lần nữa đứng ở ngưỡng cửa lịch sử của sự chuyển mình.
Bài nghiên cứu phân tích về vai trò của các chủ thể địa phương tại Trung Quốc, tập trung vào việc các chủ thể này đã định hình chính sách kinh tế và đối nội như thế nào. Lấy Hải Nam và Vân Nam làm hai trường hợp nghiên cứu, bài viết tìm ra 3 cơ chế về tầm ảnh hưởng của các tỉnh thành: khởi xướng , lợi dụng, và kháng cự.
“Made in China 2025” là một phần then chốt trong cấu trúc phức tạp gồm các kế hoạch và chính sách nhằm mục đích tạo ra “sự phát triển theo định hướng đổi mới”, một chương trình nghị sự nổi lên như một ưu tiên rõ ràng dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình.
“Đường lối chính sách” của Tập Cận Bình không quan tâm nhiều đến việc phân tích các mối đe dọa mới hay các vấn đề học thuyết trừu tượng nhất, mà thay vào đó là danh sách những thứ mà PLA tuyệt đối phải hoàn tất trong một khoảng thời gian ngắn.