Luận điệu của Trung Quốc về cuộc chiến chống COVID-19 đã thay đổi rõ rệt theo sự chuyển biến của tiến trình chống dịch trong nước: từ thận trọng và phòng vệ sang bất mãn với những nhận định về nguồn gốc của virus.
Các nhà ngoại giao và quan chức quân sự ở cả Mỹ và Philippines đang tìm cách cứu vãn Thỏa thuận Các lực lượng thăm viếng (VFA) với lo ngại rằng khoảng trống an ninh do thoả thuận trên để lại có thể sẽ tạo cơ hội để Bắc Kinh tăng cường củng cố quân đội và bành trướng hơn nữa ở Biển Đông.
Cập nhập tin tức và đánh giá mới nhất của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông ngày 8/5.
Dựa trên những khuyến nghị và đề xuất của các học giả Trung Quốc và Mỹ, Trung tâm Chiến lược và An ninh Quốc tế (CISS) của Đại học Thanh Hoa và Quỹ Nghiên cứu Phát triển Trung Quốc đã tóm gọn lại những điều mà hai nước nên làm và nên tránh trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Trong bối cảnh các nước trên thế giới phải đương đầu với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, chính phủ các nước Đông Nam Á không những phải vật lộn đối phó với đại dịch mà còn phải đối phó với những mối đe dọa vốn tồn tại dai dẳng trên mặt trận biển.
Cập nhập tin tức và đánh giá mới nhất của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông ngày 7/5.
Cập nhập tin tức và đánh giá mới nhất của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông ngày 6/5.
Dựa theo chính sách “can dự phức hợp” được thực hiện kể từ năm 2014, Thái Lan đã cân bằng quan hệ giữa các khu vực và quốc gia như EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, và các nước láng giềng Đông Nam Á.
Cập nhập tin tức và đánh giá mới nhất của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông ngày 5/5.
Quan hệ đối tác Trung-Nga đã được củng cố đáng kể trong hai năm qua. Tuy nhiên, những thay đổi tiềm tàng trong chính sách của Mỹ và đặc biệt là những diễn biến ở Trung Á và Bắc Cực có thể thách thức mối quan hệ này trong tương lai.