Trong bối cảnh có tin cho biết Bắc Kinh và Moskva đang đóng vai trò "hạ nhiệt" căng thẳng với Triều Tiên, những động thái của lực lượng không quân Trung Quốc và Nga xung quanh Nhật Bản dường như đang làm gia tăng áp lực, buộc Tokyo phải tăng chi tiêu quốc phòng.
Tình cảm của người dân ở hai nước đối với nhau đều bị suy giảm đến mức nghiêm trọng, và hơn 80% người dân mỗi nước đều không tin tưởng và cũng không có thiện ý với bên kia. Tình trạng này bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn năm 1990, và trở nên rõ rệt khi bước vào thế kỷ 21.
Viện Chính sách Xã hội châu Á (ASPI) mới đây công bố một báo cáo kêu gọi tìm ra một cách tiếp cận mới cho các vấn đề kinh tế và an ninh trong khu vực. Giám đốc dự án của báo cáo này cho rằng căng thẳng xung quanh vấn đề Triều Tiên và sự chi phối của Mỹ và Trung Quốc trong việc tìm ra một giải pháp cho vấn đề này đặt ra nhu cầu về một cơ cấu đa phương mạnh mẽ hơn tại châu Á.
Cách duy nhất mà Philippines có thể đối phó với Trung Quốc là phải tăng cường các mối liên minh của mình, không chỉ là quan hệ với Mỹ. Philippines có các mối quan hệ kinh tế mạnh mẽ với Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc và nhiều nước khác.
Có nhiều cách thức để một chính phủ có thể đòi hỏi các quyền lợi trên trường quốc tế: Một số dùng sức mạnh quân sự, một số khác lại dùng cách phá hoại hay hăm dọa. Tại châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, và kể cả châu Âu, Trung Quốc hiện đều đang đầu tư để đạt được những thứ mà họ muốn có từ các quốc gia và chính phủ đang trong hoàn cảnh túng thiếu.
Cuộc tập trận Zapad-2017 của Nga sẽ diễn ra từ ngày 14-20/9 và có thể trở thành cuộc tập trận quân sự lớn nhất của Moskva kể từ khi Liên Xô sụp đổ. Các quốc gia vùng Baltic đã bày tỏ mối lo ngại và cho rằng cuộc tập trận này gây ra một mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh quốc gia của họ và làm trầm trọng thêm sự mất cân bằng chiến lược vốn đã hiện diện ở khu vực này.
Trung Quốc có 4 mục tiêu then chốt trong tranh chấp này, hai mục tiêu nhắm thẳng vào Ấn Độ và hai mục đích với ảnh hưởng trực tiếp hơn tới Mỹ và các quốc gia khác trên toàn thế giới.
Kịch bản nhiều khả năng nhất đó là Trung Quốc sẽ lấp đầy khoảng trống chiến lược do Mỹ để lại bằng cách lôi kéo hầu hết các nước Đông Nam Á về phía mình. Nếu điều đó xảy ra, trật tự chiến lược Đông Nam Á sẽ được củng cố bằng sức mạnh cứng và mềm của Trung Quốc.
Tình hình Biển Đông dường như lại nóng lên sau khi Trung Quốc chỉ trích Indonesia về quyết định đổi tên khu vực đảo Natuna giàu khí đốt tự nhiên của nước này. Điều gì ẩn sau một cái tên như vậy? Có vẻ như nó mang khá nhiều ý nghĩa, đặc biệt đối với những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, khu vực Bắc Kinh ngày càng có xu hướng coi là sân sau.
-(AMTI 13/9) A blueprint for fisheries management and environmental cooperation in the South China Sea: A feasible model for claimants to manage the maritime disputes. -(VOA 12/9) South China Sea succumbing to pollution due to political mpasse: Academics are warning the South China Sea could face worsening environmental degradation over the next two decades.