Trong vận động tranh cử, Thủ tướng Mahathir Mohamad, 92 tuổi, từng nhiều lần chỉ trích cựu Thủ tướng Najib Razak, lại còn cam kết sau cuộc bầu cử phải xem xét lại điều khoản hợp tác giữa Trung Quốc và Malaysia, thậm chí còn dự định khởi động lại đàm phán Biển Đông. Sự thay đổi đảng cầm quyền ở Malaysia liệu có đưa tới biến số trong quan hệ Trung Quốc-Malaysia hay không?
Nếu bất kỳ điều gì xảy ra với các nhà máy điện hạt nhân nổi của Trung Quốc - cho dù đó là một vụ tràn phóng xạ ra biển, hay hư hại khoang chứa do các cơn bão nhiệt đới, hay một vụ va chạm vô tình với các tàu đi qua - đều có tác động nghiêm trọng về môi trường, kinh tế và tâm lý đối với khu vực.
Khả năng phô trương sức mạnh hải quân đang gia tăng của Trung Quốc - cũng như sự chuyển hướng của họ sang chiến lược phòng thủ tích cực - đã kích động sự cạnh tranh căng thẳng trên biển ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nơi các quan điểm truyền thống về phạm vi ảnh hưởng đang bị thách thức.
Khao khát của Trump là chiến đấu chống lại chủ nghĩa trọng thương của Trung Quốc được chia sẻ rộng rãi trên mọi phương diện chính trị của Mỹ và ngày càng nhiều trong khu vực tư nhân Mỹ. Tuy nhiên, điều gây tranh cãi nhiều hơn là cách tiếp cận của ông.
-(CNN 23/5) China 'disinvited' from major US military exercise over SCS: " China's behavior is inconsistent with the principles and purposes of the RIMPAC exercise". -(Foreign Policy 23/5) North Korea Is a Dangerous Distraction: The real struggle in Asia is with China — and Trump is throwing away U.S. advantages.
-(ANTD 23/5) Su-35S hiện diện trên Biển Đông sau khi Nga và Indonesia sắp đạt được việc ký kết bản hợp đồng cung cấp các máy bay Su-35S; (Tuoitre 23/5) Trung Quốc quân sự hóa làm phức tạp tình hình Biển Đông -(Vnexpress 23/5) 'Trung Quốc đang leo thang chiến thuật gặm nhấm Biển Đông' nhằm hiện thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”; Tổng thống Philippines nói không phản đối hành động của Trung Quốc ở Biển...
Nhìn chung, đa số các học giả Trung Quốc có xu hướng coi đây là một chiến lược để kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. Tuy nhiên, các học giả Trung Quốc không chắc chắn về tính hiệu quả trong tương lai của chiến lược này do vấn đề còn tồn tại trong hợp tác giữa Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Úc.
Những xu hướng gần đây trong mối quan hệ Ấn Độ-Việt Nam đã được ban lãnh đạo chính trị hai nước cam kết thúc đẩy mạnh mẽ. Đây chính là động lực giúp mối quan hệ hai nước tiếp tục phát triển vững mạnh hơn trong tương lai, đặc biệt là trong bối cảnh chính trị, kinh tế khu vực và quốc tế đang có sự điều chỉnh.
Cuộc đua sức mạnh giữa các cường quốc lớn trong không gian Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương ngày càng khốc liệt, đe dọa sự ổn định của khu vực, ảnh hưởng tới các lợi ích của EU. EU có thể đóng vai trò quan trọng trong môi trường an ninh khu vực mới mà không cần phải lựa chọn đứng hẳn về một phe nào.
Do vấn đề Triều Tiên đang phủ sóng các báo xuất bản ngoài châu Á, những diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình Biển Đông - nguyên nhân chính gây căng thẳng ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trước khi Triều Tiên bắt đầu thử tên lửa tầm xa và vũ khí hạt nhân - đã không được chú ý một cách đầy đủ.